Miếu thờ quan và ngôi trường mang tên giám đốc sở
Trên
báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần phát hành đầu tháng 11-2003 có bài viết “Khi
quan được dân thờ”, kể về ông Phan Thế Phương (nguyên giám đốc Sở Thủy
sản Thừa Thiên - Huế).
Ngôi trường cấp II ở xã Quảng Công mang tên ông Phan Thế Phương - Ảnh: Nguyên Linh |
Khi ông mất, người dân vùng đầm phá Tam Giang lập miếu thờ, xem ông là ông tổ của nghề nuôi tôm, giúp dân nghèo đổi đời.
Ngày
16-9-2003, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định truy tặng danh
hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” cho ông Phương.
Giờ đây,
quay trở lại vùng đất này (xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên -
Huế), hỏi chuyện “miếu thờ ông Phương”, một cụ cao niên giọng phấn
khởi: “Dân tui được như chừ là nhờ ông Phương. Ông dạy cho dân nuôi con
tôm, con cá. Nhà ngói, nhà lầu, con cái học hành, xóm làng no ấm cũng từ
đó mà ra. Dân tui coi ông Phương là thành hoàng nên lập đền thờ ông
ngay ngoài hồ tôm. Nay dân lại lấy tên ông đặt tên trường học, tới đây
sẽ dựng bia ghi công ơn. Thấy mát lòng mát dạ lắm...”.
Ngôi trường mang tên giám đốc sở
Trường
THCS Phan Thế Phương có cơ ngơi khá khang trang, nằm bên quốc lộ 49B,
hướng ra bờ phá Tam Giang lộng gió, là nơi học tập của 400 học sinh của
xã Quảng Công.
Ngày 27-10-2013, người dân khắp vùng phá Tam Giang
phấn khởi kéo về xã Quảng Công để chứng kiến “sự kiện trọng đại” - lễ
tuyên bố đặt tên và khánh thành cổng trường, đúng dịp 22 năm ngày mất
ông Phương.
Từ sáng sớm người dân và học sinh đã đứng ken kín cổng
trường, trầm trồ khen nó to đẹp; quan khách tỉnh huyện cũng tề tựu khá
đông để chung vui với dân.
Thầy Thái Duy Linh - hiệu trưởng Trường
THCS Phan Thế Phương - cho biết cổng trường vừa được xây mới to đẹp là
nhờ số tiền 150 triệu đồng của người dân tự nguyện đóng góp.
“Dân
vùng này may mắn gặp ông Phan Thế Phương mà đổi đời, còn trường chúng
tôi tự hào khi được mang tên người anh hùng mà lòng dân luôn tôn kính” -
thầy Linh hồ hởi nói.
Chủ tịch UBND xã Quảng Công Nguyễn Đính nói
cái tên Phan Thế Phương đã quá gần gũi, máu thịt ân tình với người dân
vùng đầm phá. Họ đã tôn ông là thành hoàng, lập miếu thờ ông. Nay có
thêm ngôi trường mang tên ông là một lần nữa tỏ lòng tri ân, đồng thời
muốn giáo dục thế hệ trẻ về sự đức độ, tình thương, noi gương ông để góp
sức xây dựng đất nước.
Ở trường này, tiểu sử và những câu chuyện
cảm động về ông giám đốc đã được giáo viên thuộc làu, rồi kể lại cho học
sinh qua những buổi chào cờ, lồng ghép vào những buổi sinh hoạt tập
thể. Những học sinh xuất sắc, học sinh nghèo vượt khó được vinh dự nhận
quỹ học bổng mang tên Phan Thế Phương.
Ông Linh nói bài học vỡ lòng qua tấm gương ông Phương để giáo dục học sinh là tình thương, trách nhiệm và ân nghĩa.
Dẫn
chúng tôi đến thăm thư viện trường, thầy Linh giới thiệu: “Chúng tôi
đang xây dựng thư viện đạt chuẩn, trong đó có “bảo tàng thu nhỏ” của ông
Phương để học sinh, du khách có điều kiện hiểu rõ hơn về một ông quan
hết lòng tận tụy với dân”.
Tại phòng thư viện, ảnh của ông Phương
kèm tiểu sử được treo trang trọng ngay cửa ra vào. Tấm bằng danh hiệu
Anh hùng lao động của ông Phương mà gia đình ông trao tặng trường cũng
được treo trong phòng thư viện.
Thầy Linh kể rằng ở đây người già
kể cho người trẻ, cô giáo kể cho học sinh hình ảnh một ông giám đốc sở
đã trở thành vị cứu tinh của người dân đầm phá.
Chuyện một ông
quan không quản ngại khó khăn lặn lội về vùng quê nghèo khó, mang theo
khát vọng giúp người dân nghèo đổi đời đã trở thành giáo án sinh động,
là gương sáng mà thầy trò noi theo.
Dân lập miếu thờ
Người dân vùng đầm phá Tam Giang lập miếu thờ ông Phương - Ảnh: Nguyên Linh |
Nhìn
cảnh quan thôn 14, xã Quảng Công bây giờ khó có thể tin đây vốn là khu
tái định cư của người dân chài, đời sống bấp bênh theo từng con nước,
chạy ăn từng bữa.
Giờ đây, thôn này mọc lên những ngôi nhà khang
trang, san sát, sầm uất như phố thị. Sự đổi đời như một giấc mơ! Ông
Phạm Hóa ở thôn 14, “vua tôm” một thời của phá Tam Giang, dẫn tôi men
theo con đường đổ bêtông chạy ra cánh đồng nuôi thủy sản của thôn để
thăm ngôi miếu thờ ông Phương.
Ông Hóa nhớ lại một chiều tháng
10-1991, dân vùng đầm phá thảng thốt khi nghe tin dữ ông Phương bị tai
nạn giao thông qua đời trên đường đi công tác. Nghe tin ông Phương mất
mà dân đau đớn như mất người thân.
Hôm tiễn đưa, hàng vạn người
dân chài vùng đầm phá Tam Giang đã lặn lội từ sớm lên TP Huế để tiễn
biệt ông. Chưa có đám tang của một vị lãnh đạo cấp tỉnh nào đông người
dân đến viếng như thế.
“Sau lễ tang, tụi tui đã rước hương hồn ông
Phương về lập miếu thờ, tôn ông là thành hoàng của làng, ghi nhớ công
lao khai khẩn của ông” - ông Hóa kể về sự tích miếu thờ.
Và rồi
hằng năm cứ đến ngày giỗ của ông, người dân khắp vùng đầm phá lại kéo về
miếu thờ ông để thắp hương, nguyện cầu. Tấm ảnh ông Phương tại miếu
cũng được người dân vùng đầm phá in thành nhiều bản để lập bàn thờ tại
các hồ tôm, trại giống của mình.
Hướng mắt ra cánh đồng nuôi trồng
thủy sản, ông Hóa kể rằng 27 năm trước ông Phương về đây giúp người dân
be bờ, đắp ao lấn đầm phá, dạy cách nuôi tôm. Ông ăn ở tại làng như
“cán bộ nằm vùng”, bày cho dân cách cho tôm ăn, theo dõi con tôm bị
bệnh...
Đó là những năm tôm xuất khẩu rất được giá, và những người
dân vạn chài cứ ngỡ như đang mơ khi kiếm được mỗi năm vài trăm triệu
đồng. Nhờ có ông mà hôm nay người dân có hàng trăm hecta hồ nuôi thủy
sản, vùng quê nghèo trở nên trù phú.
“Trước đây dân chúng tôi sống
bọt bèo theo sông nước, với nghề chài lưới kiếm miếng ăn qua ngày. Trận
bão năm 1985, dân đầm phá chết cả ngàn người, hơn 300 người bị cuốn
trôi ra biển không tìm thấy xác, tài sản trôi sạch, dân đói rách. Lúc
này, ông Phương về tận xã Quảng Công vận động dân lên bờ định cư để
tránh lặp lại thảm họa. Và thôn 14 ra đời với 36 hộ dân, từ đó người dân
nơi đây đổi thay như huyền thoại”- ông Hóa trầm ngâm.
Ông Phạm
Việt, một “đại gia” của thôn 14, góp chuyện: “Suốt ngày ông Phương lặn
lội đến từng hồ tôm bày cho dân cách lợi dụng nước triều lên để lấy
nước, cách nuôi tôm sinh trưởng. Rồi ông vào Nam ra Bắc, mời các thầy ở
Đại học Thủy sản Nha Trang về giúp người dân Tam Giang. Ông đi khắp nơi
xin tôm giống đưa về cho bà con, còn nhờ cả kỹ sư thủy sản về “cắm” ở
đồng tôm để chuyển giao kỹ thuật. Vụ đầu chưa thành công, ông thức trắng
đêm để tìm hiểu nguyên nhân, động viên người dân, rồi làm lại. Năm
1988, 2ha tôm nuôi ở thôn 14 đã thành công, lãi chục triệu đồng, ông
Phương đến vỗ vai, ôm từng người vui mừng muốn khóc”.
Sau thành
công bước đầu, năm 1989 ông Phương tổ chức hội nghị đầu bờ tại thôn 14,
rồi triển khai việc nuôi trồng thủy sản trên quy mô lớn toàn tỉnh.
Đến
cuối năm 2013, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế
đã lên tới 6.200ha, sản lượng đạt 9.973 tấn, hàng vạn hộ dân đầm phá
đổi đời.
Ngồi trong căn nhà hai tầng khang trang, ông Việt vẫn nhớ
như in cái cảm giác vui sướng lâng lâng của những đêm đầu tiên, không
thể nào chợp mắt được. Thôn 14 nay đã to gấp đôi, đời sống sung túc nhất
xã.
Ông
Phan Thế Phương sinh năm 1934, quê xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa
Thiên - Huế, nguyên giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông Phương tham gia cách mạng từ sau năm 1945, là đội viên đội tự vệ vũ trang bí mật nội thành Huế. Năm 1950 vào Đảng Cộng sản VN khi mới tròn 16 tuổi. Ông từng giảng dạy tại khoa thủy sản Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. Năm 1974, ông làm hiệu trưởng Trường trung cấp Thủy sản trung ương I (Hải Phòng). Năm 1977, ông chuyển về quê làm phó giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) và giám đốc sở từ năm 1979. Sau khi tách tỉnh, từ năm 1983-1991 ông là giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế. Tháng 10-1991, ông mất trong một tai nạn giao thông trên đường đi công tác miền Nam tìm hướng đi cho xuất khẩu thủy sản. Ngày 16-9-2003, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lao động cho ông Phan Thế Phương. |
Người dân Đà Nẵng cầu an cho ông Nguyễn Bá Thanh
Nhiều
người dân Đà Nẵng đã đến Tịnh thất Bửu Sơn, thành tâm dự lễ cầu an cho
ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng ban Nội chính trung ương, sớm qua cơn bạo
bệnh.
Chiều 31/12, nhiều người dân Đà Nẵng từ già đến trẻ đã tìm về Tịnh thất
Bửu Sơn nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Đà Sơn (quận Liên Chiểu), để
tham dự lễ cầu an cho ông Nguyễn Bá Thanh. Không quá đông đúc nhưng mọi
người đều trang nghiêm, thành kính.
Người dân và phật tử đến dự lễ cầu an cho ông Nguyễn Bá Thanh. Ảnh: Nguyễn Đông.
|
Thượng tọa Thích Quảng Tâm (chùa Pháp Lâm) chủ trì buổi lễ, đọc sớ cầu
an nêu rõ: "Cầu cho ông Nguyễn Bá Thanh, sinh năm Quý Tỵ, 62 tuổi, pháp
danh Chúc Phước, hiện lâm trọng bệnh, đang chữa trị tại Hoa Kỳ được thân
tâm an lạc, tật bệnh tiêu trừ".
Theo Thượng tọa Thích Quảng Tâm, khi biết tin ông Nguyễn Bá Thanh lâm
bệnh, nhiều người dân lo lắng và mong có lễ cầu an cho vị nguyên Bí thư
Thành ủy Đà Nẵng nhưng chưa có dịp phù hợp. Hôm nay buổi lễ mới được
tiến hành kết hợp với lễ cầu siêu cho thân phụ của Thượng tọa Tâm là
liệt sĩ.
"Lễ cầu an cho ông Nguyễn Bá Thanh xuất phát từ tâm của những người đến
đây chứ không có ai rủ rê hay kêu gọi. Nói đến ông Thanh thì người dân
Đà Nẵng ai cũng cảm mến vì những việc ông ấy đã làm để thành phố được
như bây giờ", vị Thượng tọa nói.
Mọi người tham dự lễ cầu an đều thành tâm mong ông sớm khỏi bệnh. Ảnh: Nguyễn Đông.
|
Thượng tọa Tâm nhận xét ông Nguyễn Bá Thanh là người lãnh đạo tốt, biết
lo cho đời sống dân nghèo nên rất được lòng dân. "Tôi đã đi nhiều nơi
và thấy nhiều người ở nơi khác cũng ngưỡng mộ Đà Nẵng. Mà nhắc đến Đà
Nẵng là nhắc đến ông Nguyễn Bá Thanh", Thượng tọa Tâm nói thêm.
Ông Nguyễn Bá Thanh sang Mỹ điều trị bệnh từ ngày 16/8. Ông Thanh bị
bệnh suy tủy. Sau lần điều trị thuốc đợt 3, do liều mạnh nên ông Thanh
mệt, hiện sức khỏe đã khá hơn, tuy nhiên thời gian ông về Việt Nam chưa
được xác định.
Nguyễn Đông
·
THƯƠNG DÂN DÂN LẬP MIẾU THỜ
Như vậy là ông Nguyễn Bá Thanh đã không về Việt Nam vào chiều 2/1 như tin đồn. Ông không về nhưng an ninh vẫn được thắt chặt tại sân bay Đà Nẵng. Tại sao? Tại vì người ta lo sợ bà con tưởng ông về như tin đồn nên ùa vào sân bay đón ông, làm mất an ninh.
Và, tại sao lại có chuyện người dân ùa vào đón ông tới mức sẽ mất an ninh? Vì người ta yêu ông, quý ông như yêu quý người thân của mình. Tự cổ, được mấy vị quan được nhân dân quý yêu như vậy.
Lại nữa, có tin đồn bệnh tình của ông Nguyễn Bá Thanh xấu đi, hàng trăm người dân không ai bảo ai, họ đến chùa để tụng kinh cầu an cho ông. Chứng tỏ ông Nguyễn Bá Thanh được coi như là người thân yêu nhất của của bà con.
Vậy thì ông Nguyễn Bá Thanh có qua đời ngay bây giờ cũng không có gì phải ân hận, nuối tiếc. Vì ông đã được chết trong vòng tay của nhân dân yêu quý, được nhân dân vuốt mắt, được nhân dân cầu nguyện, được nhân dân chôn cất, được nhân dân tôn thờ và hơn thế là được nhân dân muôn đời nhắc nhớ. Chết như thế gọi là “chết như sống”!
Lại nhớ câu thơ của Chế Lan Viên:
Như vậy là ông Nguyễn Bá Thanh đã không về Việt Nam vào chiều 2/1 như tin đồn. Ông không về nhưng an ninh vẫn được thắt chặt tại sân bay Đà Nẵng. Tại sao? Tại vì người ta lo sợ bà con tưởng ông về như tin đồn nên ùa vào sân bay đón ông, làm mất an ninh.
Và, tại sao lại có chuyện người dân ùa vào đón ông tới mức sẽ mất an ninh? Vì người ta yêu ông, quý ông như yêu quý người thân của mình. Tự cổ, được mấy vị quan được nhân dân quý yêu như vậy.
Lại nữa, có tin đồn bệnh tình của ông Nguyễn Bá Thanh xấu đi, hàng trăm người dân không ai bảo ai, họ đến chùa để tụng kinh cầu an cho ông. Chứng tỏ ông Nguyễn Bá Thanh được coi như là người thân yêu nhất của của bà con.
Vậy thì ông Nguyễn Bá Thanh có qua đời ngay bây giờ cũng không có gì phải ân hận, nuối tiếc. Vì ông đã được chết trong vòng tay của nhân dân yêu quý, được nhân dân vuốt mắt, được nhân dân cầu nguyện, được nhân dân chôn cất, được nhân dân tôn thờ và hơn thế là được nhân dân muôn đời nhắc nhớ. Chết như thế gọi là “chết như sống”!
Lại nhớ câu thơ của Chế Lan Viên:
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón Giêng Hai chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
Tuy nhiên, vẫn có những kẻ hả hê khi biết sức khỏe của ông xấu đi, chúng hả hê vì chúng tưởng rằng, ông Thanh chết đi có nghĩa là không còn Bao Công trừng trị chúng mà chỉ còn Bao Che “yêu thương” chúng. Nhưng không, nhân dân ta, non sông đất nước ta lại sinh ra một ông Thanh khác để trừng trị bọn tham nhũng, bọn hại dân, hại nước. Những bọn này sẽ bị nhân dân muôn đời nguyền rủa, xỉ vả, kể cả bằng bia đá trơ trơ.
Người xưa đã nói:
Thương dân dân lập miếu thờ
Hại dân dân đái ngập mồ thấu xương
Ông Hồ Xuân Mãn có phải đảng viên?
Việc ông Hồ Xuân Mãn cựu
Ủy viên Trung ương, cựu Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế khai man là đảng
viên đang làm đông đảo cựu chiến binh và nhân dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế
hết sức bức xúc. Trong lí lịch, ông Mãn khai được kết nạp Đảng là ngày
11/1/1974 nhưng ông Hoàng Phước Sum, Trung tá Công an, ông Nguyễn Văn
Tam, ông Trần Văn Việt khẳng định thời gian ấy họ đang cùng ông Hồ Xuân
Mãn học lớp Xã đội trưởng tại Trường Hạ sĩ quan do Khu Trị Thiên Huế mở
từ tháng 10/1973 đến tháng 3/1974 rồi cùng nhau về quê hoạt động. Vậy
thì ngày đó họ có thấy ông Mãn được kết nạp Đảng đâu? Nếu chứng thực của
ông Sum, ông Việt, ông Tam là đúng thì ông Mãn đã khai man việc mình
vào Đảng.
Trong lí lịch ông Mãn khai có 2 người
giới thiệu ông vào Đảng. Một là người đồng chí đã hi sinh, người thứ hai
còn sống là bà Nguyễn Thị Quyện. Bà Quyện quả quyết rằng bà không hề
biết chuyện ấy, do vậy bà không phải là người giới thiệu ông Hồ Xuân Mãn
vào Đảng.
Không có người giới thiệu, ông Mãn làm sao mà vào Đảng được?
Ông Trần Văn Minh, cựu Bí thư Đảng ủy xã
Phong An, quê hương của ông Mãn, nơi ông Mãn hoạt động du kích, trong
thời gian từ năm 1973 – 1974, cho biết: “Tôi không hề giới thiệu ông Mãn
vào Đảng, không biết ông Mãn kết nạp Đảng ở đâu, khi nào? Tôi cũng biết
có thời gian ông Mãn sinh hoạt ở Đảng bộ xã Phong An. Tôi mong các cơ
quan nhanh chóng xác minh, có kết luận ông Mãn kết nạp ở Chi bộ nào?
Thời gian nào và những ai chứng kiến?”.
Ông Lê Văn Uyên, cựu Trưởng ban Tổ chức
Huyện ủy Phong Điền cũng xác nhận rất rõ ràng rằng: “Riêng tôi từ năm
1972 vẫn là Trưởng ban Tổ chức Huyện ủy Phong Điền, là người chịu trách
nhiệm tập hợp hồ sơ lí lịch đề nghị kết nạp Đảng trong toàn huyện để báo
cáo cho Thường vụ Huyện ủy chuẩn y. Việc vào Đảng của ông Hồ Xuân Mãn
ngày 11/1/1974 theo ông Hồ Xuân Mãn, tự khai thì cả năm 1974 hoặc cuối
năm 1973, tôi chưa hề biết hồ sơ đề nghị kết nạp ông Hồ Xuân Mãn lần nào
đó để báo cáo cho Thường vụ chuẩn y. Vậy tôi xin phản ảnh để các cấp
xem xét lại”.
Như vậy là việc kết nạp Đảng của ông Hồ
Xuân Mãn đầy ẩn số. Không có người giới thiệu vào Đảng, ngày ông Mãn
khai kết nạp trong lí lịch lại là ngày ông Mãn đang đi học lớp xã Đội
trưởng ở Quân khu, những người cùng học đều nói rõ không có việc kết nạp
ông Mãn vào Đảng. Vậy ông Mãn được kết nạp ở đâu? Tổ chức Huyện ủy
không biết chuyện này; Bí thư Đảng bộ xã không hề biết. Nhất là trong
thời kì kháng chiến thì việc kết nạp Đảng hết sức chặt chẽ.
Theo nguyên tắc quy định trong Điều lệ
Đảng, thì ông Mãn chưa có chuyện kết nạp đảng viên. Vậy mà ông Mãn leo
lên từ Bí thư Huyện ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, rồi Bí thư Tỉnh ủy
và Ủy viên Trung ương Đảng hai khóa (Khóa IX và Khóa X) thì quả là điều
gian dối không thể tưởng tượng nổi. Để nhân dân tin vào Đảng, để Đảng
trong sạch, đề nghị các cơ quan có trách nhiệm hãy làm rõ việc này.
Không thể để một kẻ thiếu trung thực, dối trá làm xấu Đảng như vậy được.
Những nhân chứng sống đang còn đó, cơ
quan trách nhiệm cần làm sáng rõ việc này. Nhân dân Huế, đặc biệt là
đông đảo anh em cựu chiến binh, người cao tuổi đang mong đợi
Nhà văn Nguyễn Quang Hà
(Cựu chiến binh tỉnh Thừa Thiên Huế)Phải làm rõ đảng viên Hồ Xuân Mãn
Các cựu chiến binh cho rằng việc hủy quyết định phong tặng danh hiệu AHLLVT đối với ông Hồ Xuân Mãn là việc làm đúng
"Chuyện ông Hồ Xuân Mãn, nguyên Bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên- Huế vào đảng là chuyện khó tin, không có thật nên Trung ương cần truy lại quá trình vào đảng của ông Mãn”, một cựu chiến binh nói.
Sau khi
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký quyết định hủy danh hiệu Anh hùng lực
lượng vũ trang (AHLLVT) đối với ông Hồ Xuân Mãn, nguyên UVTW Đảng, Bí
thư tỉnh ủy Thừa Thiên- Huế, nhiều cựu chiến binh dũng cảm tố giác về sự
gian dối của ông Mãn hết sức vui mừng.
Tuy nhiên, họ vẫn chưa thỏa mãn, khi nội dung tố cáo ông Mãn không chỉ dừng tại đây.
“Ông mãn không phải là đảng viên”
Cựu chiến
binh Hoàng Phước Sum, một trong 4 người đứng đơn tố giác nói: “Việc hủy
quyết định phong tặng danh hiệu AHLLVT đối với ông Hồ Xuân Mãn là việc
làm đúng, mang lại niềm vui hết sức to lớn đối với các cựu chiến binh
như chúng tôi. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa thỏa mãn khi vẫn còn nhiều
điều chưa được làm rõ”.
Cựu chiến binh Hoàng Phước Sum: Chúng tôi vẫn chưa thỏa mãn khi vẫn còn nhiều điều chưa được làm rõ
Cụ thể, như
việc ông Hồ Xuân Mãn khai man ngày vào đảng là 11.01.1974, trong khi
thời kỳ đó tôi là Đội trưởng đội an ninh huyện Phong Điền, và trong suốt
khoảng thời gian này (1974-1975) tôi ở với ông Mãn. Trong thời điểm
này, ông Mãn đang đi học quân sự tại khu ủy, không có chi bộ nào kết nạp
đảng cho ông Mãn cả. Thời điểm đó, cả nước đang tập trung cho chiến
dịch năm 1975, thời gian này ông Mãn chỉ là trợ lý ở Huyện đội Phong
Điền.
“Ông Lê Văn
Uyên (người đứng đơn tố giác), nguyên huyện ủy viên, Trưởng ban tổ chức
huyện ủy (1968-1975) xác nhận không hề kí cho ông Mãn kết nạp Đảng. Cho
nên chuyện ông Mãn vào đảng là chuyện khó tin, không có thật nên Trung
ương cần truy lại quá trình vào đảng của ông Mãn”, ông Sum đề nghị.
Cựu chiến
binh Hoàng Văn Phận nói: “Tôi vừa nhận được tin hủy quyết định phong
tặng danh hiệu AHLLVT đối với ông Hồ Xuân Mãn hôm qua. Đây là một tin
vui đối với các cựu chiến binh dám đứng lên đấu tranh cho sự thật.
Cựu chiến binh Hoàng Văn Phận: Trong quá trình tố cáo, thì các cựu chiến binh bị xã hội đen đến đánh đập, dọa dẫm bằng tin nhắn.
Cuối đời rồi,
mình tố cáo là vì mình là người lính cụ Hồ, mình là người chứng kiến
lịch sử, nên phải có nhiệm vụ phản ánh với đảng để làm trong sạch bộ
máy. Ông Mãn là một du kích bình thường nhưng đã gian dối làm nên chuyện
động trời, gây chấn động cả nước.
Nhưng nếu chỉ
hủy danh hiệu AHLLVT thôi là chưa đủ, mà phải xem xét lại chuyện ông Mãn
khai khống là đã kết nạp đảng vào ngày 11.01.1974 và phải xem lại ông
Hồ Xuân Mãn có xứng đáng là 1 trong 3 bí thư tiêu biểu được tuyên dương
trong cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương của Bác hay không”.
Theo ông Phận,
ông Mãn đã có mưu đồ “chui sâu leo cao” từ trước. Lừa trên, dối dưới.
Việc hủy quyết định danh hiệu AHLLVT với ông Mãn là chính đáng, dù có
muộn. Có lúc làm cho các cựu chiến binh nản chí, đáng ra phải ra quyết
định sớm vì chúng tôi đã tố cáo quá lâu (năm 2003), mạnh nhất là năm
2005.
Chính việc
chậm trễ đã làm cho ông Mãn dám thách thức, trắng trợn, lộng hành tuyên
bố với chúng tôi “quân tử trả thù mười năm chưa muộn”, làm gì được tao.
Trong quá trình tố cáo, thì các cựu chiến binh bị xã hội đen đến đánh
đập, dọa dẫm bằng tin nhắn. Ai cũng biết, ông Mãn không phải là đảng
viên, chưa kết nạp đảng nhưng không ai trả lời cho cựu chiến binh biết”.
Còn cựu chiến
binh Nguyễn Văn Phong thì tuyên bố khẳng khái: “Có những lúc bắt con
chuột đừng đập vỡ bình, nhưng với ông Mãn thì cần thiết phải đập vỡ bình
để bắt con chuột. Anh em chúng tôi vẫn chưa thỏa mãn với việc chỉ hủy
quyết định phong tặng danh hiệu AHLLVT với ông Mãn, lẽ ra phải thu hồi
và trả lại tiền thưởng cho nhà nước mà ông Mãn đã nhận từ năm 2010 đến
nay.
Ông Mãn chỉ
là con sâu đã làm rầu nồi canh. Mình không ghét bỏ gì ông Mãn, chúng tôi
luôn là anh em, nhưng cướp công đồng đội để được anh hùng thì không
được”.
Còn cựu chiến binh Nguyễn Văn
Phong: Sao không thương đồng chí, đồng đội đã âm thầm ngã xuống, nhường
cho ta sự sống/Lại đem lòng tráo trở cướp công nhau....
Vì tôi sống tình cảm với ông Mãn nên mới làm bài thơ tặng ông Mãn. Bài thơ có tựa đề: Ngậm ngùi.
“Vẫn còn đó bao người còn sống/Cùng một thời lăn lộn chiến trường xưa/Trang sử chép chiến công chưa ráo mực/Sao
vội vàng để quá khứ thương đau/Sao không nhớ một thời thanh xuân hăm hở
sống quên mình/Đêm từng đêm chân đất, đầu trần băng rừng lội suối/Cùng
đồng đội chia nhau từng khói thuốc/Từng bát cơm, ngụm nước dưới hầm
sâu/Sao không thương đồng chí, đồng đội đã âm thầm ngã xuống, nhường cho
ta sự sống/Lại đem lòng tráo trở cướp công nhau/....
Thắp nén
hương thơm vái tạ những linh hồn/Bao chiến sỹ đã anh dũng hy sinh quên
mình vì dân vì nước/ Đất nước hết chiến tranh bao người đi không trở
lại/Lặng lẽ âm thầm với những nhớ thương/Thương nhớ các anh trách kẻ láo
lường/Trời cho sống sao đem lòng tham tranh công đồng đội/Xây lâu đài
bằng tiền, của nhân dân/ Bằng cóp nhặt chiến công xương máu từng đồng
chí/Từng một thời lặn lội sống bên nhau
Thôi đành vậy kiếp này xin tạm biệt/Hẹn kiếp sau làm bạn với anh hùng”- Trường Sơn (bút danh cựu chiến binh Nguyễn Văn Phong).
“Lâu đài” cửa đóng then cài
Trước đó, trả
lời phỏng vấn báo chí, ông Nguyễn Ngọc Thiện, Bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên
-Huế nói, tỉnh sẽ triển khai những phần việc thuộc về trách nhiệm của
tỉnh. Trong đó, tỉnh sẽ xem xét trách nhiệm của các cơ quan tham mưu cho
tỉnh trong việc xác nhận hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu anh hùng
của ông Mãn. Việc xem xét và xử lý cụ thể sẽ có thông báo sau. Tuy
nhiên, đến nay vẫn chưa có thông báo nào cho cựu chiến binh được biết.
Theo tìm hiểu
của phóng viên, hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân của ông Mãn do UBND tỉnh lập tờ trình. Hồ sơ đề nghị gồm
có: Tờ trình của Chủ tịch UBND tỉnh, có ý kiến nhất trí đề nghị bằng văn
bản của tỉnh ủy, báo cáo thành tích của ông Mãn có xác nhận của tỉnh
ủy, biên bản đề nghị tặng danh hiệu anh hùng của hội đồng thi đua – khen
thưởng tỉnh.
Huyện ủy
Phong Điền, UBND huyện Phong Điền (nơi hoạt động của ông Mãn thời kháng
chiến) cũng có văn bản đề nghị. Hồ sơ này còn được xác nhận bởi hệ thống
cơ quan quân sự gồm: Ban chỉ huy quân sự huyện Phong Điền, Bộ chỉ huy
quân sự tỉnh Thừa Thiên – Huế, Bộ tư lệnh Quân khu 4 và Bộ Quốc phòng.
Ban thi đua – khen thưởng trung ương thẩm định hồ sơ trên cơ sở đề nghị
của tỉnh, ý kiến của các cơ quan quân sự và đề nghị của Hội đồng thi đua
– khen thưởng trung ương.
Các cựu chiến binh bức xúc về việc nguyên bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên- Huế khai man thành tích.
Chúng tôi đã
có gắng liên lạc với ông Hồ Xuân Mãn, nhưng thuê bao không liên lạc
được, ghé “lâu đài” nhà ở 66 Thạch Hãn, TP- Huế thì cửa đóng, then cài.
Nguyễn Phương
15 thành tích khai bịa đặt, gian dối
Tóm tắt diễn biến vì sao ông Mãn bị hủy danh hiệu AHLLVT: ông Hồ Xuân Mãn, sinh năm 1949, quê ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế; tham gia cách mạng khi 14 tuổi, đến năm 1967 thì thoát ly gia đình, trực tiếp cầm súng đánh giặc.
Trong những năm chiến tranh, từ một chiến sĩ an ninh vũ trang tỉnh Thừa Thiên, ông làm Đội trưởng Trinh sát an ninh vũ trang Ban An ninh huyện Phong Điền. Từ năm 1973 cho đến ngày 26.3.1975 khi Thừa Thiên - Huế giải phóng, ông Hồ Xuân Mãn là Trưởng ban An ninh kiêm Xã đội trưởng xã Phong An, huyện Phong Điền.
Đến ngày 21.8.2010, trong Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Thừa Thiên - Huế lần thứ ba, ông Hồ Xuân Mãn được trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đây là vinh dự lớn không chỉ của ông Mãn mà đối với toàn thể nhân dân cố đô Huế. Một tháng sau, ông Mãn về hưu sau hai nhiệm kỳ làm Bí thư Tỉnh ủy (2000 - 2010).
Tuy nhiên, sau khi được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, có nhiều đơn thư tố cáo ông Hồ Xuân Mãn khai chưa đúng thành tích.
Ngày 2.1.2014, đoàn công tác Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương (T.Ư) Đảng có buổi làm việc thông báo kết luận với nội dung: Ban thi đua - khen thưởng T.Ư báo cáo các cơ quan chức năng Nhà nước có thẩm quyền xem xét hủy bỏ quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng và thu hồi hiện vật, tiền thưởng của ông Mãn; đồng thời UBKT T.Ư chỉ đạo các cơ quan liên quan kiểm điểm làm rõ trách nhiệm và xử lý theo quy định đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đã để xảy ra các vi phạm, khuyết điểm trong việc xét đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng cho ông Mãn.
Theo kết luận của UBKT T.Ư, 17 thành tích mà ông Mãn khai chỉ đúng có hai. Tuy nhiên, một trong hai thành tích lại gây hậu quả xấu, đó là diệt giặc nhưng làm tổn hại đến cách mạng, nhân dân địa phương.
Như vậy, 15 thành tích còn lại ông Mãn khai đều là bịa đặt, gian dối như: Đã tự tổ chức đơn vị đánh gần 100 trận, diệt 150 tên Mỹ - Ngụy, phá hủy 1 máy bay, 37 xe quân sự (1969 - 1975); dẫn đường cho Quân đoàn 2 giải phóng Huế và truy quét ngụy quân, ngụy quyền... Thành tích “láo” đồng nghĩa với những tặng thưởng cũng được nghi vấn là giả mạo: 33 lần được tặng Dũng sĩ diệt Mỹ; Chiến sĩ thi đua; các Huân chương Chiến công, Giải phóng; Kháng chiến các hạng...
Những khuyết điểm, vi phạm nêu trên của ông Hồ Xuân Mãn đã gây bất bình trong dư luận và ảnh hưởng không tốt đến việc thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước. Do vậy, mới đây, ngày 22.10, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Tờ trình của Chính phủ gửi Chủ tịch nước về việc hủy bỏ quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thành tích thời kỳ kháng chiến đối với ông Hồ Xuân Mãn.
Tóm tắt diễn biến vì sao ông Mãn bị hủy danh hiệu AHLLVT: ông Hồ Xuân Mãn, sinh năm 1949, quê ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế; tham gia cách mạng khi 14 tuổi, đến năm 1967 thì thoát ly gia đình, trực tiếp cầm súng đánh giặc.
Trong những năm chiến tranh, từ một chiến sĩ an ninh vũ trang tỉnh Thừa Thiên, ông làm Đội trưởng Trinh sát an ninh vũ trang Ban An ninh huyện Phong Điền. Từ năm 1973 cho đến ngày 26.3.1975 khi Thừa Thiên - Huế giải phóng, ông Hồ Xuân Mãn là Trưởng ban An ninh kiêm Xã đội trưởng xã Phong An, huyện Phong Điền.
Đến ngày 21.8.2010, trong Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Thừa Thiên - Huế lần thứ ba, ông Hồ Xuân Mãn được trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đây là vinh dự lớn không chỉ của ông Mãn mà đối với toàn thể nhân dân cố đô Huế. Một tháng sau, ông Mãn về hưu sau hai nhiệm kỳ làm Bí thư Tỉnh ủy (2000 - 2010).
Tuy nhiên, sau khi được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, có nhiều đơn thư tố cáo ông Hồ Xuân Mãn khai chưa đúng thành tích.
Ngày 2.1.2014, đoàn công tác Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương (T.Ư) Đảng có buổi làm việc thông báo kết luận với nội dung: Ban thi đua - khen thưởng T.Ư báo cáo các cơ quan chức năng Nhà nước có thẩm quyền xem xét hủy bỏ quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng và thu hồi hiện vật, tiền thưởng của ông Mãn; đồng thời UBKT T.Ư chỉ đạo các cơ quan liên quan kiểm điểm làm rõ trách nhiệm và xử lý theo quy định đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đã để xảy ra các vi phạm, khuyết điểm trong việc xét đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng cho ông Mãn.
Theo kết luận của UBKT T.Ư, 17 thành tích mà ông Mãn khai chỉ đúng có hai. Tuy nhiên, một trong hai thành tích lại gây hậu quả xấu, đó là diệt giặc nhưng làm tổn hại đến cách mạng, nhân dân địa phương.
Như vậy, 15 thành tích còn lại ông Mãn khai đều là bịa đặt, gian dối như: Đã tự tổ chức đơn vị đánh gần 100 trận, diệt 150 tên Mỹ - Ngụy, phá hủy 1 máy bay, 37 xe quân sự (1969 - 1975); dẫn đường cho Quân đoàn 2 giải phóng Huế và truy quét ngụy quân, ngụy quyền... Thành tích “láo” đồng nghĩa với những tặng thưởng cũng được nghi vấn là giả mạo: 33 lần được tặng Dũng sĩ diệt Mỹ; Chiến sĩ thi đua; các Huân chương Chiến công, Giải phóng; Kháng chiến các hạng...
Những khuyết điểm, vi phạm nêu trên của ông Hồ Xuân Mãn đã gây bất bình trong dư luận và ảnh hưởng không tốt đến việc thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước. Do vậy, mới đây, ngày 22.10, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Tờ trình của Chính phủ gửi Chủ tịch nước về việc hủy bỏ quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thành tích thời kỳ kháng chiến đối với ông Hồ Xuân Mãn.
TIN LIÊN QUAN
- >> Sao người ta lại có thể say danh vọng đến mức ấy?
- >> Chủ tịch nước quyết định hủy danh hiệu Anh hùng của ông Hồ Xuân Mãn
- >> Đề nghị hủy danh hiệu AHLLVT với nguyên Bí thư Thừa Thiên-Huế
- >> Kiến nghị xử lý quyết liệt vụ khai man hồ sơ anh hùng ở Huế
- >> Truy đến cùng những người bảo vệ “anh hùng khai man”
- >> Vụ “Anh hùng khai man thành tích”: Tố cáo đúng sự thật
THƯƠNG DÂN DÂN LẬP MIẾU THỜ
Trả lờiXóaNhư vậy là ông Nguyễn Bá Thanh đã không về Việt Nam vào chiều 2/1 như tin đồn. Ông không về nhưng an ninh vẫn được thắt chặt tại sân bay Đà Nẵng. Tại sao? Tại vì người ta lo sợ bà con tưởng ông về như tin đồn nên ùa vào sân bay đón ông, làm mất an ninh.
Và, tại sao lại có chuyện người dân ùa vào đón ông tới mức sẽ mất an ninh? Vì người ta yêu ông, quý ông như yêu quý người thân của mình. Tự cổ, được mấy vị quan được nhân dân quý yêu như vậy.
Lại nữa, có tin đồn bệnh tình của ông Nguyễn Bá Thanh xấu đi, hàng trăm người dân không ai bảo ai, họ đến chùa để tụng kinh cầu an cho ông. Chứng tỏ ông Nguyễn Bá Thanh được coi như là người thân yêu nhất của của bà con.
Vậy thì ông Nguyễn Bá Thanh có qua đời ngay bây giờ cũng không có gì phải ân hận, nuối tiếc. Vì ông đã được chết trong vòng tay của nhân dân yêu quý, được nhân dân vuốt mắt, được nhân dân cầu nguyện, được nhân dân chôn cất, được nhân dân tôn thờ và hơn thế là được nhân dân muôn đời nhắc nhớ. Chết như thế gọi là “chết như sống”!
Lại nhớ câu thơ của Chế Lan Viên:
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón Giêng Hai chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
Tuy nhiên, vẫn có những kẻ hả hê khi biết sức khỏe của ông xấu đi, chúng hả hê vì chúng tưởng rằng, ông Thanh chết đi có nghĩa là không còn Bao Công trừng trị chúng mà chỉ còn Bao Che “yêu thương” chúng. Nhưng không, nhân dân ta, non sông đất nước ta lại sinh ra một ông Thanh khác để trừng trị bọn tham nhũng, bọn hại dân, hại nước. Những bọn này sẽ bị nhân dân muôn đời nguyền rủa, xỉ vả, kể cả bằng bia đá trơ trơ.
Người xưa đã nói:
Thương dân dân lập miếu thờ
Hại dân dân đái ngập mồ thấu xương
Ngày 16-9-2003, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lao động cho ông Phan Thế Phương. Ông đã qua đời năm 1991, dân địa phương đã lập miếu thờ, Trường THCS Phan Thế Phương nên dựng tượng đồng thờ ông Phương - một ông quan rất hiếm thấy trong thời đại này : Giàu tình thương, Trách nhiệm và Ân nghĩa.
XóaĐừng nghe thông tin 1 chiều muốn biết Nguyễn Bá Thanh bệnh gì hỏi bạn bè ở Mỹ muốn biết con người Nguyễn Bá Thanh thế nào tìm kiếm : CHÂN DUNG QUYỀN LỰC sẽ rõ.
XóaSao lại lắm tin đồn về ông Nguyễn Bá Thanh ?!
Trả lờiXóađồng chí TRƯỜNG CHINH đã chỉ dạy rằng:'' hãy nhìn thẳng vào sự thật,nói đúng sự thật,nói rõ sự thật."
Một xã hội thiếu thông tin trong sạch,bưng bít thông tin;một khi chuyện chính trị của đất nước được cho chỉ là của riêng của một số người,một số nhóm,nó không thuộc về quảng đại CÔNG NÔNG,của NHÂN DÂN thì làm sao mọi ngượi DÂN có thể tin rằng thể chế chính trị ngày nay là của NHÂN DÂN,do NHÂN DÂN,vì NHÂN DÂN?
Không minh bạch thông tin ắc sẽ sinh ra lắm tin đồn không tốt nhưng lắm lúc nó lại là rất sự thật.
Đảng TA chân chính,trung thực sao lại sợ kẻ xấu nói xấu.
cần tìm hiểu sự kiện Nguyễn Bá Thanh mọi người tìm kiếm : CHÂN DUNG QUYỀN LỰC sẽ có tin tức và chọn lọc để có thông tin cần biết.
Gọi điện hỏi anh Thanh là biết ngay mà. Các vụ việc như thế này đều có lịch trình, có kế hoạch trước chứ có phải thích lúc nào làm lúc đó à !
Trả lờiXóaMuốn biết chính xác ông Nguyễn Bá Thanh thế nào nên hỏi Thủ tướng.
XóaNgười dân TTHuế đặc biệt là người dân vùng đầm phá Tam Giang đã lập miếu thờ, đặt tên trường, tôn ông Phan Thế Phương là Thành hoàng của làng, ghi nhớ công lao khai khẩn của ông xem ông là ông tổ của nghề nuôi tôm, giúp dân nghèo đổi đời. Nghe đâu ông Hồ Xuân Mãn người dân TTHuế cũng chuẩn bị lập miếu thờ nhưng ở toilet quán Nhất Hồ ! tôn ông là ông tổ của loài DÊ chuột.
XóaNgày tiễn đưa ông PHAN THẾ PHƯƠNG về cõi vĩnh hằng chưa có đám tang của một vị lãnh đạo cấp tỉnh nào đông người dân đến viếng như thế.
XóaĐừng có trạng vĩnh hoàng!
XóaÔng Phan Thế Phương sinh năm 1934, quê xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế, nguyên giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông Phương tham gia cách mạng từ sau năm 1945, là đội viên đội tự vệ vũ trang bí mật nội thành Huế. Năm 1950 vào Đảng Cộng sản VN khi mới tròn 16 tuổi. Ông từng giảng dạy tại khoa thủy sản Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. Năm 1974, ông làm hiệu trưởng Trường trung cấp Thủy sản trung ương I (Hải Phòng). Năm 1977, ông chuyển về quê làm phó giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) và giám đốc sở từ năm 1979. Sau khi tách tỉnh, từ năm 1983-1991 ông là giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế.Tháng 10-1991, ông mất trong một tai nạn giao thông trên đường đi công tác miền Nam tìm hướng đi cho xuất khẩu thủy sản. Ngày 16-9-2003, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lao động cho ông Phan Thế Phương.
XóaMuốn biết chính xác ông Nguyễn Bá Thanh thế nào nên hỏi Thủ tướng.
XóaRảnh việc cũng không nên vội vàng PR ông Nguyễn Bá Thanh nhiều, nên đợi đời sau này mới biết là tốt xấu!
XóaChính xác.
Xóacần tìm hiểu sự kiện Nguyễn Bá Thanh mọi người tìm kiếm : CHÂN DUNG QUYỀN LỰC sẽ có tin tức và chọn lọc để có thông tin cần biết.
XóaKhông nên định hướng một chó sủa nhiều chó sủa theo bít bùng thông tin xưa rồi diễm ơi. cám ơn
XóaCHÚC MỪNG NĂM MỚI ! Ất Mùi-2015
Trả lờiXóaChúc mọi người vui vẻ như Chim Sẻ, khỏe mạnh như Đại Bàng, giàu sang như Chim Phụng, làm lụng như Chim Sâu, không tham lam như Chim Xuân Mãn !
Người dân TTHuế đặc biệt là người dân vùng đầm phá Tam Giang đã lập miếu thờ, đặt tên trường, tôn ông Phan Thế Phương là Thành hoàng của làng, ghi nhớ công lao khai khẩn của ông xem ông là ông tổ của nghề nuôi tôm, giúp dân nghèo đổi đời. Nghe đâu ông Hồ Xuân Mãn người dân TTHuế cũng chuẩn bị lập miếu thờ nhưng ở toilet quán Nhất Hồ ! tôn ông là ông tổ của loài DÊ chuột.
XóaCHÂN DUNG QUYỀN LỰC GIEO NHÂN GẶT QUẢ
XóaQuyền lực:Đã có lớp hậu duệ kế tục.Quả :Tiền ,vàng nhiều như nước trong các lòng HỒ THỦY ĐIỆN cảm ơn nhé
Trả lờiXóaTrong một lần tiếp xúc, báo chí lở PR choNguyễn BáThanh : bản thân ông chưa biết tờ 100USD là như thế nào, nay, không biết USD ở đâu mà vợ con ông sang Mỹ?
Trả lờiXóaChỉ riêng điều ấy thôi, đủ thấy ông Thanh không trung thực. Còn việc ông bị bệnh, quả là đáng chia xẽ. Làm lãnh đạo phải biết cân nhắc lời nói.
Làm lãnh đạo thì phải cân nhắc từ lời nói đến việc làm đừng quá tả cũng đừng quá hữu, cũng đừng nói đường làm nẻo dân mới tin. Nếu ngày 6/1 ông NBThanh bệnh nặng về ĐN cũng nên thông tin để mọi người chia sẻ vì nghĩa tử nghĩa tận.
Trả lờiXóaGhé “lâu đài” ở 66 Thạch Hãn, TP- Huế thì cửa đóng, then cài nhưng vẫn nghe chim hót cuộc đời vẫn đẹp sao bên trong...
XóaNhục như con cá nục...
XóaChuyện ông Hồ Xuân Mãn, nguyên Bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế chưa vào đảng là chuyện khó tin, nhưng qua dư luận kéo dài dân cần biết sự thật nên Trung ương cần truy lại quá trình vào đảng của ông Mãn.
Xóakhông phải dư luận nữa mà ông SUM đã có đơn rồi ,ai sai ai đúng cần đươc làm rõ
Trả lờiXóaKhông chỉ Sum mà đám Uyên, Quanh Hà đã " chơi" tới bến rồi nhưng không ăn thua; lý lẽ giản đơn vì đó không phải là sự thật.
Trả lờiXóaKhông lẽ Thành ủy Huế ngu hay sao mag lại dám trao huy hiệu cho ông Mãn khi dư luận đang nóng. Mà hài kịch này không hay ho gì.
vậy phải kỷ luật đảng thật nặng với các ông SUM,UYÊN,QUANG HÀ,sao lại cứ để bôi nhọ ngươi khác vậy.
Trả lờiXóaMãn đã ĐEN rồi nên chỉ nói trắng ra thôi...
XóaPhải rồi làm cho ra lẽ mới đúng không thì đám UYÊN, QUANG HÀ , SUM ... và người dân TT-Huế cứ bôi nhọ anh Anh hùng LLVTND Hồ Xuân Mãn mãi yêu cầu anh QUANG DŨNG trả lời cũng được. Nếu vu khống bôi nhọ người ta là các anh QUANG HÀ, SUM, UYÊN phải bị kỷ luật thật nặng mới công bằng.
XóaKhông còn là dư luận nữa ông Sum ông Uyên đã có đơn tố cáo đảng tịch ông Mãn ra tận trung ương nhưng chẳng lẽ Thành ủy họ lại ngu hết cả ông Dũng trao huy hiệu ? Chuyện lạ khó tin nhưng...
XóaĐÚNG LÀ HỒ XUÂN CHUộT !
XóaNhục như con cá nục...ương
XóaCác cụ đã bảo "cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi", thà đừng làm, mỗi một khi đã làm thì không thể giấu, giấu đầu lòi đuôi, làm ác thì lo xa, hở ra là phản động, nhà mới cháy chút xíu phần trên lầu hai mà đám chuột đã lòi dần mặt ra loạn xà ngầu, chuột chúa, chuột cống, chuột hôi, chuột con, chuột nhắt đủ cả.
XóaĐã nhiều tháng nay, ông Mãn “ở ẩn”, cáo bệnh và không tham gia các sự kiện, các cuộc gặp gỡ, làm việc tại Huế của lãnh đạo Đảng, Nhà nước”
XóaCái tên Hồ Xuân Mãn đang trở thành một biểu tượng của sự tha hóa, suy thoái...sự xấu hổ của người Phò Ninh, người Huế, người Việt...sự xấu hổ của Đảng CSVN.
Đảng CSVN không khai trừ HXM ra khỏi Đảng thi chỉ còn một cách duy nhất là giải tán Đảng CSVN như Bác Hồ đã từng làm...
Hồ Xuân Mãn là một trong những sản phẩm thối tha nhất của chế độ cộng sản. Đối với các nước dân chủ phát triển thì một con người như Mãn không bao giờ có được một vị trí trong bộ máy công quyền, và khi man trá thì bị bỏ tù lâu rồi.
Trả lờiXóaHồ Xuân Mãn là một trong những sản phẩm thối tha nhất của chế độ cộng sản. Đối với các nước dân chủ phát triển thì một con người như Mãn không bao giờ có được một vị trí trong bộ máy công quyền, và khi man trá thì bị bỏ tù lâu rồi.
Trả lờiXóaĐừng ca NG B Thanh nữa các bác ơi!
Trả lờiXóaTừng hét ra lửa một thời.
Nay ruồi giỡn mặt trêu ngươi im ngồi
Ngẫm xem muôn sự ở đời
Giết người vô tội ai ơi chớ làm
Cồn Dầu bao tiếng khóc than
Mạng đâu đền trả cho đàn con thơ
Thần chết đang đợi từng giờ
Vạc dầu chực sẵn cơn mơ chập chờn …
TIN MỚI NHẤT VỀ ÔNG NGUYỄN BÁ THANHChân dung Quyền lực - Như tin đã đưa về việc ông Nguyễn Bá Thanh sẽ được đưa về Đà Nẵng vào ngày 2/1/2015, tuy nhiên, vì lý do công tác chuẩn bị chưa hoàn tất nên lịch di chuyển được hoãn lại đến sáng ngày 6/1/2015. Máy bay cứu thương (Air Ambulance) sẽ đưa ông Nguyễn Bá Thanh cùng thân quyến cất cánh từ Seattle, Washington, Mỹ vào lúc 10:15 sáng thứ hai, ngày 5/1/2015. Sau 2 trạm dừng tại Alaska (Hoa Kỳ) và Osaka (Nhật Bản) sẽ hạ cánh xuống sân bay quốc tế Đà Nẵng vào khoảng 08:35 tối thứ ba, ngày 6/1/2015, ông Thanh sẽ được đưa về Bệnh viện Đà Nẵng để tiếp tục chăm sóc đặc biệt trong những ngày tháng cuối cuộc đời.http://quanlambao.blogspot.de/…/tin-cap-nhat-ong-nguyen-ba-…
Sự Thật XhcnDiễn đàn Sinh viên vì Tương lai Việt Nam
TIN MỚI NHẤT VỀ ÔNG NGUYỄN BÁ THANH
Chân dung Quyền lực – Như tin đã đưa về việc ông Nguyễn Bá Thanh sẽ được đưa về Đà Nẵng vào ngày 2/1/2015, tuy nhiên, vì lý do công tác chuẩn bị chưa hoàn tất nên lịch di chuyển được hoãn lại đến sáng ngày 6/1/2015. Máy bay cứu thương (Air Ambulance) sẽ đưa ông Nguyễn Bá Thanh cùng thân quyến cất cánh từ Seattle, Washington, Mỹ vào lúc 10:15 sáng thứ hai, ngày 5/1/2015. Sau 2 trạm dừng tại Alaska (Hoa Kỳ) và Osaka (Nhật Bản) sẽ hạ cánh xuống sân bay quốc tế Đà Nẵng vào khoảng 08:35 tối thứ ba, ngày 6/1/2015, ông Thanh sẽ được đưa về Bệnh viện Đà Nẵng để tiếp tục chăm sóc đặc biệt trong những ngày tháng cuối cuộc đời.
http://quanlambao.blogspot.de/…/tin-cap-nhat-ong-nguyen-ba-…
Mãi đến bây giờ Báo Tuổi Trẻ mới dẫn nguồn tin riêng nói Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh sẽ được đưa về Việt Nam ngày 6/1?
XóaLUẬT NHÂN QUẢ GIEO GÌ GẶT NẤY!
XóaNgười dân tuy không được thông tin chính thống nhưng hầu hết đều biết gần như chính xác giờ bay, giờ đến theo lịch trình của chuyến máy bay đưa ông Nguyễn Bá Thanh về ĐN.
XóaTôi xin nói với mọi người rằng :Ông mãn slnh ra ở phong điền,.Cho nên không nên vơ đũa cả nắn (quân phong điền),ông ấy làm xấu quê hương,tự gánh chụi.cho nên khi tham gia bình luận đừng dùng từ thô lổ dung tục.Xin cảm ơn
Trả lờiXóaMền cũng CHỰ TRÂU PHONG ĐIỀN lên Huế đây bác ạ, vừa rồi thằng Mãn có về quê đứa con nít chộ cũng bịt mũi "...giống nòi khinh" nó trốn chui lủi trong nhà như...chuột cống. Quê mền cũng có rất nhiều người tốt chịu khó cày vì nằm giữa hai đèo bác đừng vơ tội. Thân Mãn làm kiếp Mãn chịu nó đã hết đường rồi nếu là đảng viên thật thì bác Quang Hà, Uyên, Sum đã bị kỷ luật từ lâu.
XóaDân đã nói trước rồi ngày 6/1/2015 ông NBThanh về nước sao truyền thông lại bác tin ông Bá Thanh được đưa về nước ? ông có sao cũng nghĩa tử nghĩa tận để người quen chia sẻ gia đình "cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi " dối trá như Hồ Anh Hèn hay HỒ XUÂN CHUỘT là cùng đường ! Thời đại @ dối trá là ngu- dại !
Trả lờiXóaÔng Mãn cũng "thập tử nhất sinh", có ai đi thăm không hè...
Trả lờiXóaCó cô em xinh đẹp tiếp viên ở nhà hàng Nhất Hồ đi thăm ngay, nhờ tát tai nỗi tiếng để đời nên bất đắc dĩ Mãn phải lo cho người đẹp có việc làm ngon lành ổn định ở ngoại tỉnh, trong rủi có may, He He! sau cô là nhóm 3g thăm eng!
XóaNghe nói Nguyễn Bá Thanh bị nhiễm chất phóng xạ ARS còn Hồ Xuân Mãn bị nhiễm HIV giai đoạn cuối sắp ra đi, đi thăm không hè…
XóaGIEO NHÂN GẶT QUẢ
XóaKhông phải MÃN bị ếch đâu CHUỘT sao ếch được ông có 181 khai bị bệnh U chẳng biết U gì mà còn ca "cuộc đời vẫn đẹp sao" GIỌNG KHỎE.
XóaThời đại @ dối trá là ngu- dại ! cái gì dân cũng biết hết nhưng không nói tự để nó...
XóaHồ Xuân Mãn là một trong những sản phẩm thối tha nhất của chế độ cộng sản. Đối với các nước dân chủ phát triển thì một con người như Mãn không bao giờ có được một vị trí trong bộ máy công quyền, và khi man trá thì bị bỏ tù lâu rồi.
Xóasắp tới 3/2 rồi .kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ĐẢNG,anh mãn sẻ ngồi hàng ghế đầu ở hội trường
Trả lờiXóaKhông ít người dân Đà Nẵng cũng đang căm phẫn ông Nguyễn Bá Thanh, khi nghe ông bị bệnh hiểm nghèo mai về VN đếm từng ngày…không thể cứu chữa được họ cho đó là luật Nhân – Quả. Cũng không thể trách móc gì những người dân hiền lành khi nhà cửa của họ bị qui hoạch rồi thì bị “DỰ ÁN TREO” trên dưới HAI MƯƠI NĂM xuống cấp ông Thanh xem nhẹ tính mạng người dân không cho dân sửa chữa gia cố tránh mưa bão hoặc bồi thường giải tỏa mặt bằng chưa đúng mức làm khổ dân không an cư lạc nghiệp. Người dân cũng biết Ông Thanh chỉ làm mặt gần dân để “ hốt” và “xây” ở một số điểm trung tâm cho HOÀNH TRÁNG THÀNH PHỐ để PR cho ông ra TƯ lên BCT để lại hậu quả cho người sau ông rồi đưa con lên ngôi vị cao hơn. Khi đặt vào trường hợp gia đình ông Bá Thanh bị mất đất phải lê lếch, đói rách đi khiếu kiện khắp nơi từ năm nầy qua năm khác, khi họ là những người dân Cồn Dầu phải bỏ quê trốn chạy tị nạn qua Kampuchia, khi bà con ông Bá Thanh là thân nhân của ông Năm bị đánh chết ở CỒN DẦU, là thân nhân của viên kỹ sư trẻ đã tự thiêu trước UBND để đòi công lý, là thân nhân và bạn bè của ông tướng Trần Văn Thanh bị khiêng ra tòa trong hoàn cảnh bị tai biến mạch máu não bán thân bất toại...thì sao ? Có lẽ đó là một bài học nhãn tiền TÂM - ĐỨC - TÀI đối nhân xử thế ở đời đối với những ai có sức mạnh cường quyền sức mạnh mà không có công lý thì sức mạnh đó trở nên vô nghĩa…Kẻ thù lớn nhất của mỗi đời người là chính mình.
XóaNhư thế ông Phan Thế Phương ở TT Héo còn tốt hơn ông Nguyễn Bá Thanh nhiều, Hè !
XóaĐã nhiều tháng nay, ông Mãn “ở ẩn”, cáo bệnh và không tham gia các sự kiện, các cuộc gặp gỡ, làm việc tại Huế của lãnh đạo Đảng, Nhà nước”
XóaCái tên Hồ Xuân Mãn đang trở thành một biểu tượng của sự tha hóa, suy thoái...sự xấu hổ của người Phò Ninh, người Huế, người Việt...sự xấu hổ của Đảng CSVN.
Đảng CSVN không khai trừ HXM ra khỏi Đảng thi chỉ còn một cách duy nhất là giải tán Đảng CSVN như Bác Hồ đã từng làm...
Nguyễn Bá Thanh ĐN cũng không hay ho tài năng gì đâu gì đâu “hốt” con lên rồi mới bệnh tên này khéo đậy hủ mắm nó lừa dân rất trình độ bài bản. Thấy quan của Đảng hơn quan Ngụy nhiều quá... đúng là tiếc xương máu đi làm Cách mạng... Chúng ta bị lừa.
XóaNhân dân là ÔNG CHỦ thì 5 người nằm 1 giường bệnh, chui cả xuống gầm. ĐẦY TỚ thì có cả một Ban riêng để lo chăm sóc sức khoẻ, bệnh chút là được cấp kinh phí sang Mỹ, Sing chữa bệnh ?!!!
XóaThông tin về một Nguyễn Bá Thanh không đáng quan tâm bằng hàng vạn những người '' dân oan''. Nên lập đàn cầu Tàu đừng sách nhiễu thì hay hơn cầu cho Bá Thanh.
XóaCó luồng dư luận còn tỏ ra thương tiếc ông Nguyễn Bá Thanh là một người tài, có tâm huyết với đất nước. Một luồng khác thì cho rằng ông Nguyễn Bá Thanh là cái kết đáng đời theo Nhân Quả của một kẻ tàn bạo phá mồ mả, đẩy người dân vào chỗ chết ở Cồn Dầu. Một số khác thì lại nói so với những vụ '' dân oan '' thì có mười Nguyễn Bá Thanh cũng không làm họ bận tâm chỉ lo về cày mà nộp thuế...
XóaĐúng quá !
XóaNhư thế ông Phan Thế Phương ở TT Héo còn tốt hơn ông Nguyễn Bá Thanh nhiều, Hè !
XóaBáo chí không ngớt ngợi ca ông Nguyễn Bá Thanh, sao các bác lại bôi nhọ ông ta, một quan thanh liêm, có quá đáng không?
Trả lờiXóaThời @ dân không ngu chi nghe truyền thông một chiều báo chí lỡ PR cho Nguyễn Bá Thanh : bản thân ông chưa biết tờ 100USD là như thế nào, nay không biết lấy USD ở đâu mà vợ con ông sang Mỹ ?
XóaSỨC MẠNH mà KHÔNG CÔNG LÝ thì sức mạnh đó trở nên VÔ NGHĨA…Kẻ thù lớn nhất của mỗi đời người là CHÍNH MÌNH GÂY NGHIỆP !
XóaCác đại nhà báo mang tiếng hoạt động trong mảng chính trị xã hội mà không tự mình kiếm được nguồn tin, phải ngồi nghe hơi nồi chõ chả khác gì cư dân mạng, là tôi thì tôi lấy làm tủi thân lắm!
XóaKhông nên quan tâm hiếu kì dẫn tới ách tắc giao thông dễ gây chết người tụ tập ở sân bay đối với việc Nguyễn Bá Thanh về nước, điều đáng quan tâm hiện nay là hàng vạn những người '' dân oan'' do NBThanh gây ra.
XóaNên lập đàn cầu Tàu đừng sách nhiễu thì hay hơn cầu cho Bá Thanh.
Trả lờiXóanên chỉ tập MỘT VIỆC :Ông Mãn với quê hương ,quê hương vơi ông Mãn,những cái đúng cái sai của ông Mãn,
Trả lờiXóaAi cũng phải sợ Bí thư HỒ XUÂN MÃN, riêng NGUYỄN QUANG HÀ (tất nhiên không chỉ riêng anh) không sợ những việc làm xấu của bất kì ai...CÁI ĐÚNG của Mãn là giúp đỡ tạo việc cho mấy em bia ôm không thất nghiệp còn CÁI SAI của Mãn thì không còn bút mực để tả "Quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh..." !
XóaNhân dân là ÔNG CHỦ thì 5 người nằm 1 giường bệnh, chui cả xuống gầm. ĐẦY TỚ thì có cả một Ban riêng để lo chăm sóc sức khoẻ, thuê luôn chuyên cơ được cấp kinh phí sang Mỹ, Sing dấu đút chữa bệnh nhưng cũng không qua được LUẬT NHÂN QUẢ.
XóaThương dân dân lập miếu thờ
XóaHại dân dân đái ngập mồ thấu xương
Phó Thủ tướng Nguyễn xuân Phúc nói : cán bộ có nhiều dư luận cũng thuyên chuyển. Phải nói rằng gần 63 tỉnh, thành dân đều có rân ran về đội ngũ lãnh đạo có nhiều tài sản (đang đứng tên rất khác nhau), cứ kiểm tra thì rõ (mời nước ngoài đến kiểm tra giống như mời trọng tài nước ngoài bắt các trận bóng đá quốc gia) theo kiểu này sẽ đúng như anh Nguyễn Sinh Hùng đã nói : lấy cán bộ đâu mà làm ? Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rất đúng.
XóaDễ ợt, nếu kiểm tra ra lấy CB đâu mà làm như anh Sinh Hùng nói thì kiểm tra Ngô Hòa, Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Văn Mễ, Hồ Xuân Mãn...các đ/c này đã phủi tay hết việc rồi như kiểm tra anh Trần Văn Truyền...sau cùng là PTT tự kiểm tra !
Xóa