Trên Tiền Phong Online sáng mùng 1 tết Ất Mùi (19/2/2015) Đoàn TNCS HCM do bí thư thứ nhất trung ương đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Đắc Vinh dẫn đầu đến chúc tết nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh tại TƯ DINH. Một lớp học ở quê hương Tổng bí thư Nông Đức Mạnh ở xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Một lớp học ở huyện Na Rì... |
Truyền hình VTV1 đưa tin về Bí thư Hồ Xuân Mãn |
Bí thư Nguyễn Ngọc Thiện dám thi thố tài năng GOLF ở sân khó chơi nhất CHÂU ÂU Nhà dân ở xã A Ngo đây Bí thư Nguyễn Ngọc Thiện nờ...ông không thể biết. |
Tổng thống Hoa Kỳ Obama tiếp khách |
Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sống, các chú quên hết rồi sao?
- Đối với mình - Phải siêng năng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh.
(Con đường giải phóng. Tháng 12 năm 1940. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh).
- Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh.
Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.
Mấy năm kháng chiến, các cô, các chú đã học được nhiều đức tính tốt. Về xuôi nhất là về thành thị, sẽ có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu.
(Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 5 tháng 9 năm 1954.T.7, Tr.346).
- Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai.
(Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I. Ngày 12 tháng 6 năm 1956. T.8, Tr.184).
- Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải có.
(Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 năm 1957. T.8, Tr.391).
- ... Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc.
Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Cần với Kiệm, phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người.
Cần mà không Kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy". Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không.
Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt.
Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn.
Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý.
(Cần Kiệm Liêm Chính. Tháng 6 năm 1949. T.5).
- Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức.
(Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 năm 1957. T.8, Tr.391).
... Kiên trì và nhẫn nại,
Không chịu lùi một phân,
Vật chất tuy đau khổ
Không nao núng tinh thần.
(Bốn tháng rồi. Nhật ký trong tù. Năm 1942-1943. T.3, Tr.387).
- Trong cuộc đấu tranh to lớn, lâu dài, gay go, ít nhiều đảng viên, ít nhiều nơi không tránh khỏi những khuyết điểm như: chủ quan, hẹp hòi, mạo hiểm, hủ hoá, xa quần chúng, chủ nghĩa địa phương, không giữ kỷ luật, làm việc luộm thuộm, tự kiêu, tự mãn v.v.
- Dù đó là những chứng bệnh thành niên, nhưng từ nay, Đảng đòi hỏi các đảng viên phải kiên quyết tẩy cho kỳ sạch những bệnh ấy. Vì nếu không trị cho khỏi hết, thì nó có thể lây ra mà trở nên rất nguy hiểm cho Đảng.
(Kiểm điểm công việc của Đảng. Tháng 1 năm 1949. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh).
- Luôn luôn cầu tiến bộ. Không tiến bộ thì là ngừng lại. Trong khi mình ngừng lại thì người ta cứ tiến bộ. Kết quả là mình thoái bộ, lạc hậu.
Tiến bộ không giới hạn. Mình cố gắng tiến bộ, thì chắc tiến bộ mãi.
Luôn luôn tự kiểm điểm, tự phê bình những lời mình đã nói, những việc mình đã làm, để phát triển điều hay của mình, sửa đổi khuyết điểm của mình.
Đồng thời phải hoan nghênh người khác phê bình mình.
(Cần kiệm liêm chính. Tháng 6 năm 1949. T.5, Tr. 644).
- Thang thuốc chữa bệnh quan liêu:
+ Phải đặt lợi ích dân chúng lên trên hết, trước hết.
+ Phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân.
+ Phải thật thà thực hành phê bình và tự phê bình.
+ Phải làm kiểu mẫu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư.
(Phải tẩy sạch bệnh quan liêu. Báo Sự thật, số 140, ngày 2 tháng 9 năm 1950. T.6, Tr.90).
- Dao có mài, mới sắc.
Vàng có thui, mới trong.
Nước có lọc, mới sạch.
Người có tự phê bình, mới tiến bộ.
(Tự phê bình. Báo Nhân dân, số 9, ngày 20 tháng 5 năm 1951. T.6. Tr.209).
- Phải thật sự mở rộng dân chủ trong cơ quan. Phải luôn luôn dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, nhất là phê bình từ dưới lên. Phải kiên quyết chống cái thói "cả vú lấp miệng em", ngăn cản quần chúng phê bình.
(Nhiệm vụ của chi bộ ở các cơ quan. Báo Nhân dân, số 176, từ ngày 6 đến 10-4-1954. T.7, Tr.269).
(Con đường giải phóng. Tháng 12 năm 1940. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh).
- Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh.
Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.
Mấy năm kháng chiến, các cô, các chú đã học được nhiều đức tính tốt. Về xuôi nhất là về thành thị, sẽ có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu.
(Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 5 tháng 9 năm 1954.T.7, Tr.346).
- Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai.
(Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I. Ngày 12 tháng 6 năm 1956. T.8, Tr.184).
- Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải có.
(Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 năm 1957. T.8, Tr.391).
- ... Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc.
Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Cần với Kiệm, phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người.
Cần mà không Kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy". Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không.
Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt.
Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn.
Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý.
(Cần Kiệm Liêm Chính. Tháng 6 năm 1949. T.5).
- Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức.
(Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 năm 1957. T.8, Tr.391).
... Kiên trì và nhẫn nại,
Không chịu lùi một phân,
Vật chất tuy đau khổ
Không nao núng tinh thần.
(Bốn tháng rồi. Nhật ký trong tù. Năm 1942-1943. T.3, Tr.387).
- Trong cuộc đấu tranh to lớn, lâu dài, gay go, ít nhiều đảng viên, ít nhiều nơi không tránh khỏi những khuyết điểm như: chủ quan, hẹp hòi, mạo hiểm, hủ hoá, xa quần chúng, chủ nghĩa địa phương, không giữ kỷ luật, làm việc luộm thuộm, tự kiêu, tự mãn v.v.
- Dù đó là những chứng bệnh thành niên, nhưng từ nay, Đảng đòi hỏi các đảng viên phải kiên quyết tẩy cho kỳ sạch những bệnh ấy. Vì nếu không trị cho khỏi hết, thì nó có thể lây ra mà trở nên rất nguy hiểm cho Đảng.
(Kiểm điểm công việc của Đảng. Tháng 1 năm 1949. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh).
- Luôn luôn cầu tiến bộ. Không tiến bộ thì là ngừng lại. Trong khi mình ngừng lại thì người ta cứ tiến bộ. Kết quả là mình thoái bộ, lạc hậu.
Tiến bộ không giới hạn. Mình cố gắng tiến bộ, thì chắc tiến bộ mãi.
Luôn luôn tự kiểm điểm, tự phê bình những lời mình đã nói, những việc mình đã làm, để phát triển điều hay của mình, sửa đổi khuyết điểm của mình.
Đồng thời phải hoan nghênh người khác phê bình mình.
(Cần kiệm liêm chính. Tháng 6 năm 1949. T.5, Tr. 644).
- Thang thuốc chữa bệnh quan liêu:
+ Phải đặt lợi ích dân chúng lên trên hết, trước hết.
+ Phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân.
+ Phải thật thà thực hành phê bình và tự phê bình.
+ Phải làm kiểu mẫu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư.
(Phải tẩy sạch bệnh quan liêu. Báo Sự thật, số 140, ngày 2 tháng 9 năm 1950. T.6, Tr.90).
- Dao có mài, mới sắc.
Vàng có thui, mới trong.
Nước có lọc, mới sạch.
Người có tự phê bình, mới tiến bộ.
(Tự phê bình. Báo Nhân dân, số 9, ngày 20 tháng 5 năm 1951. T.6. Tr.209).
- Phải thật sự mở rộng dân chủ trong cơ quan. Phải luôn luôn dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, nhất là phê bình từ dưới lên. Phải kiên quyết chống cái thói "cả vú lấp miệng em", ngăn cản quần chúng phê bình.
(Nhiệm vụ của chi bộ ở các cơ quan. Báo Nhân dân, số 176, từ ngày 6 đến 10-4-1954. T.7, Tr.269).
Ông Nông Đức Mạnh là tổng bí thư đảng CSVN trong suốt 10 năm, tức 2 nhiệm kỳ, từ năm 2001 cho đến năm 2011.
Trả lờiXóaTương ứng với 2 nhiệm kỳ của Hồ Xuân Mãn ở Thừa Thiên Huế…
Sau khi về hưu, ông Nông Đức Mạnh cưới thêm vợ mới là đại biểu quốc hội Đỗ Thị Huyền Tâm.
Còn Hồ Xuân Mãn thì bị tước “anh hùng”, nhờ có bệnh ung thư mới thoát kỷ luật…chỉ còn lại danh hiệu “ANH HÈN”.
Răng chắc cât bền cướp bồ của con nhưng cũng li hôn rồi
Xóanông đức mạnh cựu tổng bí thư ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM là một thằng cướp cạn giữa ban ngày mới cái nội thất nguy nga tráng lệ đó.
Trả lờiXóaThằng này trả lời bbc qúa ngu dấn vn si cũng con cụ bị nó chửi cho.
XóaĐạo đức của thằng này CON nó cũng chửi...
Trả lờiXóaThằng Mãn cũng bị trưởng họ HỒ chửi đó thôi...
XóaQuân NTC tấn công Sirte, quê hương và cũng là thành trì cuối cùng của Gaddafi, vào ngày 20 tháng 10. Cùng ngày, các phương tiện truyền thông đã dẫn lời một quan chức quân đội cao cấp của hội đồng Dân tộc chuyển tiếp Libya (NTC) cho biết đại tá Gaddafi đã chết vì nhiều vết thương nặng khi đang trên đường chạy trốn và bị bắt gần Sirte. Theo một số nguồn tin, Gaddafi bị bắt khi đang trốn trong một ống cống, ông ta đã cầu xin tha mạng và van xin các binh sĩ nổi dậy "đừng bắn", nhưng sau đó đã chết do bị một viên đạn bắn vào đầu, việc ông bị hành quyết hay bị trúng đạn lạc đang được yêu cầu điều tra.
Trả lờiXóaBinh sĩ NTC viết lên cống bằng sơn màu xanh dòng chữ "Nơi trốn của Gaddafi, con chuột cống", và chuyền nhau khẩu súng lục bằng vàng của ông ta. Thi thể của Gaddafi sau đó được đưa đến Misrata với 2 cái lỗ trên ngực và thái dương, và được đặt trong một phòng lạnh dùng để chứa thị gia súc cùng với thi thể của con trai Mu'tasim.
Tại đây, người ta xếp những hàng dài để được vào xem tận mắt thi thể Gaddafi, dắt theo cả con cái và tạ ơn Thượng Đế.
Chúng nó làm gì còn nhớ lời của Bác nữa...
Trả lờiXóaMãn nì...Bác Hồ dạy như thế này nì...
Trả lờiXóa- Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải có.
(Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 năm 1957. T.8, Tr.391).
- ... Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc.
Mi tham vọng quá...Bác không hài lòng, còn Dân thì giận...
Xưa rồi diễm , Bác nào mà hơn bác 3g
XóaXưa rồi diễm , Bác nào mà hơn bác 3g
XóaThiện nì...
Trả lờiXóaCháu mới trưởng thành, bí thư tỉnh ủy chưa là gì...phải rèn luyện, tu dưỡng nhiều hơn nữa mới có thể là cán bộ tốt...
Hãy nhớ lời Bác dạy...
- Đối với mình - Phải siêng năng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh.
(Con đường giải phóng. Tháng 12 năm 1940. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh).
- Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh.
Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.
Mấy năm kháng chiến, các cô, các chú đã học được nhiều đức tính tốt. Về xuôi nhất là về thành thị, sẽ có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu.
(Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 5 tháng 9 năm 1954.T.7, Tr.346).
Bác Hồ:
Trả lờiXóaTrời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
...
Xin hỏi mấy ông QUAN ngày nay, cứ theo lời Bác Hồ thì các ông đang thành CON GÌ ?
Quan ngày nay dân coi như con cặt.
XóaChuyện ông này lấy vợ chả đáng chê, Bill Clinton còn chơi ngon hơn. Chuyện bộ bàn ghế chả đáng trách, nhiều nhà còn chơi sang hơn. Đáng phê phán nhất là những năm ông này làm việc, chả ra gì, tệ nạn tham nhũng, kéo bè kết phái, mua chức bán quyền dưới thời ông này là ghê gớm nhất. Trước khi về vườn còn cố đẩy ông con kém cỏi của mình lên là điều rất đáng coi thường.
Trả lờiXóaSo sánh nhà của cựu TBT ĐCS VN với hai Di Sản Thế Giới là điện Thái Hòa (Huế) và cung điện Versai (Pháp)...
Trả lờiXóaSo sánh dinh thự của cựu TBT Nông Đức Mạnh (hình 1) với điện Thái Hòa nhà Nguyễn ở Huế (hình 2) thì khác xa nhau một trời một vực. Chỉ cần nhìn chính điện cũng thấy Điện Thái Hòa nom như cái chuồng gà so với biệt điện của cựu TBT. Kể cả so sánh với cung điện Versai, Pháp (hình 3) thì dinh thự của người từng lãnh đạo Đảng CS VN cũng không thua, nhất là phần nội thất phủ vàng tượng Lãnh Tụ và vòng hào quang thần thánh (cách điệu hình trống đồng). Hai "Ngai vàng" hai bên là dành cho cựu TBT Nông Đức Mạnh và đương kim Hoàng Hậu. Còn ở giữa là đường thảm đỏ(cách điệu) dẫn đến thiên tử. Hai bên rộng rãi mát rượi để quan khách đứng hay quì mỗi khi được : "Cho Hầu"..
Mẹ ta nghèo cơm chan nước mắt,
Con ta đau rau cháo cầm hơi.
Trời ơi, ông ở nơi đâu ?
Sao không ngó xuống mà thương dùm dân tôi...
MTA
Bác ơi hâu duệ của Bác quên lời Bác dặn rồi...
Trả lờiXóaChúng nó như ruồi nhặng...nghe tanh tao là bay tới ngay...
Khong quan trong thằng náy con ai, bao nhieu vợ, bao nhiẽu cung điện quan trong la hai mhiem ky lam đuoc gi cho vn hay la ong trùm tham nhung
Trả lờiXóaRăng chắc cặt bền
XóaCũng như thằng mãn chự trâu hai nhiệm ky phá nát huế còn cài cắm cẩu đệ lủ bất tài thiẽu đức đó là tính ưu việt cnxh.
Xóa26/3 sap tới mời thằng mãn vảc mât cứt tới cho vui hè.
Xóa26/3 sap tới mời thằng mãn vảc mât cứt tới cho vui hè.
Xóa26 tháng Ba 2015
Trả lờiXóaTổ chức long trọng 40 năm giải phóng Huế…
Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế chưa công bố “vấn đề đảng chui”, Hồ Xuân Mãn sẽ được Nguyễn Ngọc Thiện, Trần Thanh Bình, Nguyễn Văn Cao mời ngồi ở vị trí long trọng trên lễ đài…
Chắc chắn trong diễn văn có ca ngợi công lao “xuất quỷ nhập thần” của “con người thép” Hồ Xuân Mãn trong sự nghiệp giải phóng Miền Nam…
Như lần kỉ niệm 85 năm thành lập Đảng CSVN…
KHÔNG AI VỖ TAY.
Suốt cả năm 1965, ông cùng đơn vị hoạt động ở vùng rừng núi, phải đến đầu năm 1966 thì mới được cấp trên cho phép về hoạt động ở vùng đồng bằng. Nhiệm vụ lúc ấy là trở về địa bàn xã Phong An để thực hiện nhiệm vụ “diệt ác, phá kềm”, rồi nới rộng dần phạm vi hoạt động. Tháng 6/1966, thời điểm này mới chính thức đụng độ với lính bộ binh của Mỹ.
XóaÔng Mãn kể, hôm ấy trung đội của mình nhận nhiệm vụ chống càn của một đại đội lính Mỹ vào buổi sáng ở trên địa bàn của xã Phong Sơn. Theo phân công, cứ hai đồng chí của mình chịu trách nhiệm tiêu diệt một lính Mỹ, kế hoạch đánh là bí mật phục kích phải đợi đến khi mục tiêu cách điểm phục kích 50 mét mới được siết cò súng.
Cuối năm 1967, để chuẩn bị cho chiến dịch Tổng tiến công Mậu Thân năm 1968, đơn vị chỉ để lại một đại đội làm nhiệm vụ bảo vệ mục tiêu ở hậu cứ, số còn lại được tăng cường để nâng cấp thành Tiểu đoàn trinh sát vũ trang do ông Hải làm Tiểu đoàn trưởng. Tiểu đoàn trinh sát này được trang bị hỏa lực rất mạnh (cứ 3 người có một khẩu B40, 2 khẩu AK báng gấp) để đánh luồn sâu vào nội thành.
XóaTừ hậu cứ ở Hương Trà, đơn vị ông Mãn hành quân qua đêm, đến khuya 30 Tết Mậu Thân thì đột nhập vào cánh Bắc ở Cửa Chánh Tây của TP. Huế để diệt ác, trừ gian. Sau 23 ngày chiến đấu tại vị trí Cửa Chánh Tây, đơn vị của ông Mãn gặp Trung đoàn 9 thuộc Sư đoàn 325 do ông Lê Khả Phiêu (sau này là Tổng Bí thư Trung ương Đảng – NV) chỉ huy, rồi cùng với Trung đoàn 9 thoát ra khỏi vùng nội thành Huế để quay ra hướng Phong Điền để đánh nhau với lính thuộc Sư đoàn kỵ binh không vận số 1(Kỵ binh bay) của địch. Tại đây, các đơn vị của quân ta đã trải qua những trận giao tranh vô cùng ác liệt với lực lượng không vận của Mỹ - Ngụy.
Cha nhân dân tự vệ...ai tin mà giao cho nhiệm vụ lớn lao thế?
XóaThằng Mãn đừng mang mặt cứt đến dự nữa nhé...
Trả lờiXóaNăm 1969, ông Mãn được đơn vị cử đi dự Đại hội chiến sĩ thi đua ở dốc Cao Bồi, tỉnh Sê Kông của nước bạn Lào. Khi trở lại vùng đất Phong Điền – Quảng Điền thì cán bộ cơ sở không còn nhiều nữa vì bị phản kích. Lúc bấy giờ, lãnh đạo quyết định trưng dụng quân của Đại đội 1, Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 6 do ông Vũ Thắng (sau này là Ủy viên Trung ương Đảng – Bí thư tỉnh ủy Bình Trị Thiên – NV) làm chính ủy về tăng cường cho các địa phương để bổ sung vào lực lượng du kích. Có những người đang là Đại đội phó một đơn vị chủ lực, nhưng tăng cường làm xã đội trưởng.
Trả lờiXóaLần đó, ông Mãn cũng được tăng cường về làm xã đội trưởng kiêm trưởng công an của xã Phong An. Là người địa phương, ông Mãn thấy rằng nếu thực hiện chính sách đưa quân chủ lực về tăng cường địa phương sẽ vô cùng nguy hiểm, hơn nữa phương án này anh em sẽ hy sinh nhiều. Vì lẽ đó, ông Mãn đã xin ý kiến lãnh đạo để được chuyển hướng hoạt động, tức là không nằm vùng ở dọc tuyến phía ngoài (đồi rú, bờ ruộng, ao bàu) mà chuyển hẳn vào nằm vùng bí mật trong dân. Tổ chức xây dựng nên một vùng căn cứ lỏm ở ngay trong địa bàn các thôn xóm. Ở đó, ông thành lập được một Trung đội dân quân mật và 3 Chi bộ mật.
Ở đó, ông thành lập được một Trung đội dân quân mật và 3 Chi bộ mật.
Trả lờiXóaTrung đội Nhân dân tự vệ thì có...
Mi khai gian 1974 mới vào Đảng, mi lấy tư cách chi mà thành lập 3 chi bộ MẬT?
MẢ CHA MI THẰNG NÓI PHÉT KHÔNG CÓ SÁCH...
26/3
Trả lờiXóaChờ xem thằng Mãn có đi dự không...bà con nhé...
Cái xứ này ai cũng gọi làn thằng, là con, nếu đi dự thì làm gì, cắn lưỡi à!
Trả lờiXóaNgười không còn nhân cách...dù bao nhiêu tuổi, dù quyền cao chức trọng...người ta cũng chỉ gọi là THẰNG...này, thằng nọ...
Xóaxứ nầy không được tôn trong thì người ta kêu bằng con.... con ...gì cũng biết rồi
XóaDự hay không dự là quyền của người ta, hà cớ gì mà khiêu khích!
Trả lờiXóaMan bây giờ như con đom đóm bay đêm, đi tới đâu người ta biết đến đấy…
Trả lờiXóaMan nên tránh bớt các sự kiện, gây thêm sự chú ý không cần thiết…chỉ xấu hỗ cho người Phò Ninh mà thôi…
Con cặt
XóaThô lỗ...
Xóamất dạy như thằng cho nó tiền
Xóa- Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức.
Trả lờiXóa(Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 năm 1957. T.8, Tr.391).
Anh Mãn
Trả lờiXóaTrên diễn đàn này…tôi không đoán ra được ai là người chủ xướng, một điều chắc chắn là họ đang đứng ở vị thế những người đứng đắn để phê phán những cán bộ không vâng lời Bác Hồ dạy về đạo đức cán bộ…mà anh là một điển hình.
Khi đương chức, anh là “cá nhân tiêu biểu học tập và làm theo Bác…” được Đảng tôn vinh…
Báo chí ca ngợi anh là “Người con ưu tú đất Phò Ninh”
Tôi đã đọc hàng ngàn trong hàng trăm ngàn ý kiến viết về anh trên diễn đàn này…chủ yếu họ chê anh, chán anh…nhiều hơn là khen…Họ cũng khen nhiều người nhưng không phải là anh.
Anh nên trả lại cho đời những thứ mà anh không có…
Hoc tập Nguyễn Tư Thoang sống lặng lẽ để chết lặng lẽ…
Đúng đắn kiểu gì mà lôi người thân người thân người ta ra chưởi bới, dựng không thành có?
Trả lờiXóaVí dụ về đạo đức, xin linh mục chỉ một điểm cụ thể mà ông biết chắc chắn là đúng với niềm tin của mình.
Xin chờ. Cám ơn!
Thông tin tôi có được từ báo chí "lề phải" trong và ngoài nước, từ những trang blog của những người đứng đắn...Từ kết luận của cơ quan chức năng có thẩm quyền...
XóaÔng Mãn bị Chủ tịch Nước thu hồi danh hiệu "anh hùng" chắc chắn là có cơ sở...
Dưới chế độ ta...ai vu khống cán bộ cỡ anh HXM chác chắn bị trừng trị để làm gương...
Những người tố cáo hành vi cướp công, gian trá, vô đạo đức của anh Hồ Xuân Mãn đang sống ngẩng cao đầu...và được xã hội trong đó có tôi tôn trọng.
lên Huyền Trân, chộ cái ni nhện phủ, mà nằm ngay giữa luôn nha,
Trả lờiXóađúng là loại thần thánh cũng chẳng sợ nữa thì biết sợ ai????
Việc chủ tịch nước thu hồi danh hiệu, ai cũng biết. Quyết định nói rỏ" do kê khai chưa đúng" nên thu hồi.
Trả lờiXóaĐiều tôi muốn nói là, việc gì ra việc đó, người thân của ông Mãn can cớ gì mà nhục mạ.
LM Nguyễn Xuân Lộc chắc chắn là người có học, hiểu đạo lý. Ngài thử bình luận điều tôi vừa nói đúng hay sai?
Xã hội này nếu làm đúng thì tất cả mọi người công nhận ( Như Nguyễn Bá Thanh mặc dù chưa tốt). Còn nếu làm sai và cố gắng làm sai để truyền ngôi ( Phương phò mã) để làm ảnh hưởng đến kinh tế và uy tín người huế thì thế nào bác? Không lẽ một con người ngu dốt thì đào đạo nên một thế hệ tài năng. Mời bác tranh luận.... Còn tài năng của Song Phương Đực và Song Phương Cái thì chắc bác biết. Còn ai nữa... Phán Lông như thế nào....đội ngủ lãnh đạo thì sao: ................... em không nói cả làng cũng biết..... đang đi 3G
XóaTôi không có ý kiến gì về gia đình anh Mãn
Trả lờiXóaTôi chỉ có ý kiến cá nhân về tư cách của anh Mãn mà tôi biết được qua thông tin đại chúng đáng tin cậy…
Tôi xử dụng thông tin này để giáo dục con chiên của chúa làm người đàng hoàng…
Và, ý kiến của tôi trên diễn đàn này cũng chỉ để mọi công dân sống trung thực, đàng hoàng…
Biết người xấu, người tốt để tránh xa để học tập…
Từ từ thực tiễn cuộc sống để nhắc nhỡ con chiên…
Dĩ nhiên là LM không có ý kiến gì về thân thân anh Mãn, nhưng chính LM đã thừa nhận:"Trên diễn đàn này…tôi không đoán ra được ai là người chủ xướng, một điều chắc chắn là họ đang đứng ở vị thế những người đứng đắn để phê phán những cán bộ không vâng lời Bác Hồ dạy về đạo đức cán bộ…mà anh là một điển hình".
Trả lờiXóaĐạo đức của người cán bộ, trước hết là cho dân, cho nước. Tôi thấy qua 10 năm làm Bí thư tỉnh ủy, ít nhiều ông Mãn cũng có công, vì ai cũng biết Thừa Thiên Huế thê thảm như thế nào sau trận lũ kinh hoàng năm 1999.
Đánh giá một con người phải đặt đúng vào bối cảnh của nó, thoát ly là không khách quan, thưa LM!
Có công với phò mả...
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaRất hay, Tiền Phong khoe hình ảnh của Nguyễn Đắc Vinh và phòng khách của NĐM để hợm đời nhưng phản tác dụng phải đổi ảnh khác có hình ảnh của ông bà NĐM càng làm cho nhân dân có cái nhìn không thiện cảm về người lãnh đạo của Đảng…
Trả lờiXóaHình ảnh ăn chơi của bí thư tỉnh ủy Nguyễn Ngọc Thiện…
…
Họ nói như sáo những lời dạy kinh điển của Bác.
Không ai khác, chính họ là tội đồ làm cho Đảng CSVN suy thoái…
Không còn cách nào, Đảng đang cầm quyền bằng súng và lưỡi lê.
Bọn này đã làm xói mòn niềm tin chính trị của nhân dân…phá Đảng CSVN từ bên trong.
Mãn có công ư?
Mãn có công xây dựng một bộ máy mà ở những vị trí béo bỡ là người Phong Điền, Quảng Điền…Hô, Him, Méo…
Một tỉnh Thừa Thiên Huế tụt hậu…chỉ còn bọn cán bộ khệnh khạng, bất tài nâng bi nhau…
Hãy vào trong dân mà nghe dân chửi…
Xin lõi Ngô Thanh Trúc, nếu ảnh trên đúng , hẳn cô chưa tới 40 tuổi.
Trả lờiXóaMột người trẻ mà dùng từ " nâng bi", ăn nói mất dạy như thế, chắc là chồng ( nếu có) khốn nạn lắm đấy, vì cô là đứa mất dạy.
Tôi sợ gì mà mạo danh?
XóaTôi là giảng viên bộ môn CHÍNH TRỊ HỌC, văn phong của tôi nói lên nghề nghiệp của tôi và thái độ của tôi đối với loại cán bộ rác rưỡi như thế nào...
bọn mày mất dạy quá. không lẻ thằng mãn cho bây mấy xu để đôi cái học vấn bây xuống bùn à...
XóaThanh Trúc nhìn cuộc đời méo như cái LỒN của cô rồi!
Trả lờiXóaMặt ấy ( của Thanh Trúc) chắc cái LỒN bự lắm?
Trả lờiXóaNói năng kiểu này là bị "bốp tai"
XóaNăm 2005 đã bị "bốp tai" quên rồi sao?
Không, đó là con CA-VE, đầu đường xó chợ, trách chi!
Trả lờiXóaÔi cái loại bỏ chồng, trách gì nó.
Trả lờiXóabổ chồng chồng bỏ không liến quan gì đến bỏ đảng, đảng bỏ nghe mấy thằng chự trâu
XóaĐối với những tên vô lại được Hồ Xuân Mãn nhào nặn đưa lên làm lãnh đạo TTH mà tôi dùng từ “nâng bi” là bình thường…
Trả lờiXóa“Nâng bi”, “ồn ồn” là ngôn ngữ thường xuyên nơi mồm của họ, họ nói không còn biết ngượng…
Họ là “Cuộc đời vẫn đẹp sao…”
“ Đi săn có thỏ có chồn
Đi nhậu phải có ‘ồn’ ‘ồn’ mới vui”
Tôi chỉ sử dụng ngôn ngữ của họ để nói về họ mà thôi…
Hay, chị Ngô Thanh Trúc chửi hay như hát…
Trả lờiXóaChửi thêm đi chị…dân CHÍNH TRỊ HỌC chửi có khác…
Đọc những mẩu đối thoại mà không vui, công của ông Mãn 20 năm vào tỉnh ủy là gì nhỉ?
Trả lờiXóaĐể lại một đống rác thối cả nước…
Đào tạo được một lũ đầu trâu mặt ngựa, ham ăn, ham chơi…không lo việc Đảng, việc dân…
Chúng nó lây lan nhau bệnh hoang tưởng, bệnh thành tích, bệnh khoe của…nhà cửa, xe cộ, con cái học nước ngoài, anh em thành đạt, ăn nhậu, hội hè…
TỞM…LỢM..
Bác nói thế không đúng... thằng này để lại cho thùa thiên huế một đống... dạ hôi quá em không dam nói. Mãn ơi! buồn cho lũ hậu duệ mày quá
XóaKhi ngồi trên cái ngai vàng “hàng nhái” đó để tiếp khách để chụp ảnh, chắc chắn ông Mạnh nghĩ rằng: Ta cũng là "hoàng đế".
Trả lờiXóaKhi hình ảnh xuất hiện trước công chúng, công dân ngộ ra rằng “hắn đã thành VUA” làm gì còn vai trò lãnh tụ của giai cấp “vô sản”…
Văn hóa như Nông Đức Mạnh mà đã làm Chủ tịch Quốc hội tới 9 năm, vẫn làm Tổng bí thư tới 2 nhiệm kì, như Hồ Xuân Mãn bí thư ở Huế... thì, đất nước không như hiện nay mới lạ…
Đọc những mẩu thoại mà không vui, công của ông Mãn 20 năm vào tỉnh ủy là gì nhỉ?
-Một cái bạt tai
-Một cái cá nhân tiêu biểu của Bác Hồ
-Một cái anh hùng
-Đào tạo được một lũ đầu trâu mặt ngựa, ham ăn, ham chơi, ham bệnh hoang tưởng, bệnh thành tích, bệnh khoe mẻ…nhà cửa, xe cộ, con cái học nước ngoài, anh em thành đạt, ăn nhậu, hội hè…
Không lo việc Đảng, việc dân…
Vận nước xoay vần đau đớn thế này chăng?
Đảng còn là Đảng của Bác Hồ nữa không?
Người tu hành tại sao chen vào thế sự, thầy biết chi mà phán như đồng bóng vậy?
Trả lờiXóaThầy lo tu đi…đây là sân của đời…
Ngàn năm trước, nghe rằng khi chuẩn bị nhập diệt, đức Phật để lại lời dặn “Thời mạt pháp, rồi chính đệ tử Như Lai sẽ bán Như Lai”. Ở xứ Việt hôm nay, sư và chùa nhiều vô kể, nhưng kẻ bán Như Lai cũng nườm nượp không kém chợ đời.
XóaLời dặn của Phật đáng lưu hơn ngàn bài giảng nơi cửa miệng của kẻ tu hành ám muội.
Khoác chiếc kasaya đâu có nghĩa là sư, miệng xưng Phật cũng đâu là Phật. Thời chính thể vô thần, khó biết được sư khoác chiếc áo hôm nay, là che chiếc áo gì hôm qua
Thích Quảng Pháp gia nhập Khối của Nguyễn Văn Lý là vừa.
Trả lờiXóaBiết đéo gì mà đem lời Phật ra nói ở đây.
Đừng láo, Chế độ Ngô Đình Diệm sụp đổ vì đàn áp Phật Giáo đấy...
Xóangười con PHẬT đích thực dấn thân nhập thế là quyền hiển nhiên.
Trả lờiXóaÝ KIẾN CỦA BÍ THƯ NGUYỄN NGỌC THIỆN…
Trả lờiXóa- Nhưng sao lại cứ phải nhất thiết đầu tư một khu nghỉ dưỡng trên phần vị trí nhạy cảm đó?
Cái đó nhà đầu tư họ lựa chọn chứ không phải mình muốn là được đâu. Có khi mình muốn chỗ này nhưng họ lại không muốn.
- Đà Nẵng phản đối vì vị trí triển khai dự án đang nằm trong vùng chưa phân định ranh giới hành chính rõ ràng giữa hai địa phương. Ông nói gì về điều này?
Theo quyết định của Chính phủ thì đây là của Huế thì Huế quyết định. Chỗ đó khu vực chồng lấn nhưng khu vực này là của Huế.
Chúng tôi đã rà soát hết rồi. Chúng tôi cũng chưa có ý kiến gì. Chúng tôi đang giao rà soát một cách thận trọng xem thử quy trình thủ tục như thế nào.
- Huế có trao đổi với Đà Nẵng về vấn đề này không?
Cái này nằm trong phạm vị của tỉnh nên không có gì để trao đổi với Đà Nẵng cả. Chúng tôi chỉ trao đổi với cấp trên. Còn nếu như họ ý kiến từ lúc đó (lúc cấp phép cho dự án) thì chúng tôi sẽ trao đổi.
Chúng tôi cấp phép từ năm 2013 mà đến bây giờ mới phản đối thì câu chuyện là gì. Nếu có ý kiến từ trước thì chúng tôi sẽ xem xét ngay.
MỘT BÍ THƯ TỈNH ỦY…KHÔNG BIẾT GÌ CẢ.
Ăn ở với hàng xóm họ cũng không ưa, họ cần gì phải trao đổi với những người “dưới tầm họ”. Xỏ lá với họ là họ cho vào rọ khiêng đi…