Hữu Thu viết về người AHLLVTND Hồ Xuân Mãn:
"Từ đó, cùng với anh em an ninh, du kích, ông Hồ Xuân Mãn gây dựng lại phong trào. Chi bộ mật, Chi đoàn mật, 5 tổ du kích mật được khôi phục và hoạt động trở lại. Tháng 3-1975, mặc dù không có lực lượng chủ lực hỗ trợ nhưng ông Hồ Xuân Mãn đã cùng lực lượng tại chỗ tổ chức nhân dân 2 xã Phong An - Phong Sơn nổi dậy, phá toang cánh cửa phía Bắc, tạo điều kiện cho Quân đoàn II tiến quân vào giải phóng Huế."
"Sự thật về năm tháng chiến đấu can trường của ông Hồ Xuân Mãn có thể viết thành một cuốn truyện ký. Tuy nhiên, chỉ riêng một số thông tin vừa nêu cũng đã đủ hình dung về phẩm chất của một cán bộ nằm vùng. Điều cần nói thêm là kể từ khi đất nước đổi mới, từ một Bí thư Huyện ủy, ông Hồ Xuân Mãn phấn đấu và trở thành Bí thư Tỉnh ủy 2 nhiệm kỳ."
Hồ Viết Bá, Chánh văn phòng tỉnh ủy xác nhận thành tích của Hồ Xuân Mãn:
"Từ 8/3 đến 26/3/1975: Chỉ huy lực lượng du kích và an ninh xã đánh các chốt quân ngụy, dẫn đường cho lực lượng Quân đoàn 2 tác chiến các mục tiêu An Lỗ, Cầu An Hòa, chốt cột cờ Phu Văn Lâu, giải phóng Huế."
Trần Vĩnh Tường
GÓP BÀN VỀ NGÀY GIẢI PHÓNG THỪA THIÊN HUẾ XUÂN 1975
Hàng năm, cứ đến dịp ngày 26 tháng 3, nhân dân Thừa Thiên-Huế nô nức tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm như một sinh hoạt tinh thần đầy ý nghĩa. Đây không chỉ là hoại động kỷ niệm mang tính chính trị mà đã trở thành nét văn hóa của người dân xứ Huế. Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là, trong thực tế, Thừa Thiên-Huế được giải phóng vào ngày nào, ngày 26 hay ngày 25 tháng 3 năm 1975? Thiết nghĩ, với lịch sử 1 cần phải khách quan và công bằng. Trên tinh thần đó, tôi xin có đôi điều mong góp phần xác định thêm cho rõ ngày giải phóng Thừa Thiên-Huế.
Trong cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, có ghi: “Ngày 26-3-1975, sư đoàn 1 ngụy bị tiêu diệt, thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên được giải phóng. Thắng lợi đó đã tạo thế uy hiếp từ hướng Bắc đối với quân địch ở Đà Nẵng". Trong thực tế, sư đoàn 1 ngụy không phải đến ngày 26 tháng 3 mới bị tiêu diệt.
Trong cuốn Thừa Thiên-Huế kháng chiên chống Mỹ cứu nước (1954-1975), viết: “Trong khi 2 cánh quân Nam và Bắc của ta đã tiến vào Huế, thì ở cánh phía Tây, Trung đoàn 6 trung đoàn Phú Xuân) - con đẻ của Quân khu Tn-thiên, trước khi bước vào chiến dịch được Quân khu giao nhiệm vụ cắm cờ chiến thắng ở thành phố Huế, nhưng trên đường về Huế gặp khó khăn. Đến 6 giờ sáng ngày 26 tháng 3 năm 1975, Trung đoàn 6 mới chính thức kéo lá cờ lớn dài 12m, rộng 8m lên đỉnh cột cờ Phu Văn Lâu, đánh dấu mốc lịch sử thành phố Huế và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên-Huế hoàn toàn được giải phóng”. Cũng trong cuốn sách này, các tác giả khẳng định: "Đúng 10 giờ 30 phút ngày 25 tháng 3 năm 1975, lá cờ chiến thắng được các chiến sĩ giải phóng cắm trên đỉnh Phu Văn Lâu, phần phật bay báo tin vui với nhân dân Cố đô Huế: thành phố Huế được giải phóng".
Trong cuốn Thừa Thiên-Huế xuân 1975, Trung tướng Lê Tự Đồng - nguyên Bí thư Khu ủy Trị Thiên-Huế, viết: "Các đơn vị từ phía Nam đánh lên vừa lùa địch bên ngoài thành phố, vừa cho những đơn vị nhỏ thọc vào thành phố. Từ 8 giờ sáng đến khoảng 13-14 giờ ngày 25-3 các đơn vị không hẹn mà gặp nhau tại thành phố giải phóng đang nồng nặc mùi thuốc súng".
Đồng chí Vũ Thắng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên- Huế viết: "Ngày 25-3-1975, từ hai hướng Nam và Bắc Huế, các lực lượng đi đầu của Tiểu đoàn 8, bộ đội địa phương Quảng Trì, được tự vệ dẫn đường tiến vào nội thành Huế. Đúng 10 giờ 30 phút ngày 25 tháng 3 năm 1975, lá cờ giải phóng được cắm trên đỉnh Phu Văn Lâu. Thành phố Huế đã được giải phóng."
Đồng chí Nguyễn Vạn - nguyên Bí thư Tinh ủy Thừa Thiên-Huế, người đã từng chiến đấu lâu năm ở chiến trường này kể: “Ngày 23 tháng 3 đến ngày 25 tháng 3, đồng chí Hoàng Lanh - Bí thư Thành ủy chỉ huy lực lượng bí mật bên trong cùng lực lượng biệt động đặc công thành phố ở ngoài vào huy động cơ sở cách mạng và quần chúng nổi dậy chiếm các nhà máy điện, nước, bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình và những cơ quan công sở quan trọng, bảo vệ an toàn thiết bị, vật tư tài liệu... tạo thuận lợi cho việc tiếp quản thành phố nhanh gọn, sớm ổn định. Một số cốt cán thành phố do đồng chí Nguyễn Huy Ngọc chỉ huy đã ra tận cửa An Hòa đón Tiểu đoàn 8 Quảng Trị vào thành, cùng vào có một đơn vị của Quân đoàn 2, hai đơn vị này đã treo cờ ở Phu Văn Lâu và Ngọ Môn. Ngày 26 tháng 3 năm 1975, Trung đoàn 6 vào tiếp quản nội thành Huế, treo cờ giải phóng rộng 8m, dài 12m lên Kỳ đài Thừa Thiên-Huế đã hoàn toàn giải phóng".
Thượng tướng Nguyễn Hữu An - nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2, viết: "Sau khi giải phóng Phú Bài và Hương Thủy, Trung đoàn 101 , tiếp theo là Trung đoàn 3 bộ binh có xe tăng đi cùng, được nhân dân địa phương giúp phương tiện... vận chuyển tiến rất nhanh vào nội đô Huế. Đúng 13 giờ ngày 25 tháng 3, Tiểu đội phó Tiểu đội trinh sát Nguyễn Văn Phương đã cắm cờ chiến thắng lên Phu Văn Lâu.
Một bộ phận của Trung đoàn 3 (Sư đoàn 324) cùng xe tăng, chiều ngày 25 tháng 3 đã tiến vào sở chỉ huy Quân đoàn 1 ở Mang Cá và tới giải phóng cho hơn 2.000 tù chính trị ở nhà lao Thừa Phủ.
Cùng chiều hôm đó, các lực lượng của Quân khu Trị -Thiên từ hướng Bắc cũng tràn vào đánh chiếm các mục tiêu trong thành phố".
Từ những mô tả trên của các vị lãnh đạo và chỉ huy chiến trường lúc bấy giờ có thể nhận thấy rằng có một điều chưa thống nhất là thời điểm cắm cờ giải phóng trên Phu Văn Lâu. Nhiều người cho là cờ được cắm vào 10 giờ 30 phút ngày 25-3, có người nói là 13 giờ cùng ngày. Nhưng tất cả các ý kiến đó đều thống nhất ở những điểm sau.
- Lá cờ giải phóng được cắm trên đỉnh Phu Văn Lâu vào trưa ngày 25 tháng 3 năm 1975.
- Đơn vị cắm cờ là Tiểu đoàn 8 bộ đội địa phương Quảng Trị.
- Sở chỉ huy Quân đoàn 1 ngụy ở Mang Cá bị quân ta đánh chiếm vào ngày 25-3.
- Thành phố Huế được giải phóng ngày 25 tháng 3 năm 1975.
Vậy tại sao lấy ngày 26 tháng 3 làm ngày giải phóng Thừa Thiên-Huế"? phải chăng đây là ngày cả tỉnh được giải phóng? Chúng tôi xin dẫn ra đây ý kiến của các đồng chí chỉ huy chiến trường, tham gia giải phóng Thừa Thiên-Huế.
Thượng tướng Nguyễn Hữu An viết: "Rạng sáng ngày 23, Trung đoàn 101 đã phá vỡ căn cứ Lương Điền, mở được cửa phía Nam về Huế, đồng thời hỗ trợ cho Trung đoàn 3 Sư đoàn 324 tiêu diệt địch ở 303, núi Bông, núi Nghệ, Mỏ Tàu. Trung đoàn 18 tiến công vào căn cứ mũi Né... Nắm thời cơ địch đang hoảng hốt, Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Lẫm cho Tiểu đoàn 3 truy theo và đánh thẳng vào chi khu Phú Lộc. Tới 19 giờ ngày 23, Trung đoàn 18 diệt xong chi khu và đánh tan tiểu đoàn 128 bảo an, rồi đưa tiếp Đại đội 7 phối bợp với Tiểu đoàn 21 bộ đội địa phương chiếm cửa Tư Hiền... chiều 23 tháng 3, các trung đoàn 1 và 2 (Sư đoàn 324) đã chiếm cửa Thuận An, Trung đoàn 18 (Sư đoàn 325) cùng bộ dội địa phương đã áp sát cửa Tư Hiền.
Phía Bắc Huế, từ ngày 22 đến ngày 24 tháng 3, bộ đội địa phương Quảng Trị có Đại đội 7 xe tăng (Lữ đoàn 203) yểm hộ đã quét một loạt căn cứ, quận lỵ như Thanh Hương, Đại Lộc, Hương Điền rồi vượt sông Mỹ Chánh tấn công Phò Trạch, Lương Mai, tiếp đó hình thành hai mũi; một mũi đánh chiếm Bao Vĩnh, một mũi đánh chiếm bờ Bắc Thuận An.
Tảng sáng ngày 25 tháng 3, Tiểu đoàn 3 đã nổ súng đánh chiếm quận ly Lương Thủy, cùng lúc, Trung đoàn 101 đánh vào Phú Bài. Địch bị bất ngờ tháo chạy hỗn độn, bỏ lại toàn bộ vũ khí trang bị kỹ thuật, trong đó có một đoàn xe cơ giới đang nổ máy".
Đồng chí Nguyễn Vạn viết: "Chiến trường Bắc Thừa Thiên có khó khăn mới, nhưng trong tình thế địch bị hoảng soạn, tinh thần rêu rã, dù co cụm đông đặc cũng không giữ được sẽ bị quân ta đánh tan. Chấp hành lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch không để địch co cụm vào Huế, không để địch xúc dân, tối 23-3- 1975, toàn bộ mặt trận đồng bằng phát động cao trào tấn công nổi dậy...
Như vậy là 3 huyện Bắc Thừa Thiên-Huế đã hoàn toàn được giải phóng trong 2 ngày 24 - 25-3-1975".
Theo đồng chí Vũ Thắng: "Phối hợp với đòn tiến công quân sự, Đảng bộ và nhân dân các huyện và thành phố Huế đã nổi dậy giải phóng quê hương. Ngày 24 tháng 3, giải phóng các huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy. Ngày 25 tháng 3, tiếp tục giải phóng Phú Vang, Quảng Điền, thành phố Huế và huyện Phú Lộc”.
Từ những trình bày trên có thể nhận thấy rằng, các huyện của Thừa Thiên-Huế đều được giải phóng trong các ngày 24 và 25 tháng 3 năm 1975. Để cụ thể hơn, chúng tôi dẫn ra đây ý kiến về ngày giải phóng các huyện. Đồng chí Võ Nguyên Quảng - nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy khẳng định: "Đến ngày 25-3, nhân dân 18 xã trong huyện đồng loạt nổi dậy cướp chính quyền. Huyện Hương Thủy hoàn toàn giải phóng”.
Đồng chí Nguyễn Hữu Hường - nguyên Bí thư Huyện ủy Hương Trà kể lại: "Đồng chí Lành và đơn vị xuất phát từ 5 giờ sáng ngày 25-3-1975 vào tới thành phố lúc 6 giờ sáng... thì được biết Hương Trà không còn địch . . . Gặp tôi đồng chí Dương Bá Nuôi bắt tay, ôm hôn tôi rất chặt: "Hoan hô Hương Trà đã giải phóng sớm...".
Ở Phong Điền, "Ngày 24-3 một tiểu đoàn của Quảng Trị đánh chiếm Mỹ Chánh rồi tiến thẳng vào Phò Trạch, An Lỗ hướng về Huế. Các lực lượng Phong Điền chớp thời cơ giải phóng ngay quận lỵ. Cùng lúc ấy Tiểu đoàn 812 từ Hải Lăng tràn sang. Các xã Phong Hòa, Phong Bình, Phong Chương đồng loạt nổi dậy giành chính quyền làm chủ huyện. Huyện Phong Điền được hoàn toàn giải phóng”.
Tại Quảng Điền, đồng chí Nguyễn Trung Chính - nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, kể: "Ngay đêm ấy (24-3), anh Hoàng Điền liên lạc được với bộ đội ở Phong Chương rồi chỉ đạo ngay mũi công tác của huyện và các đội công tác xã phát động quần chúng nổi dậy tiến công giải phóng các xã Quảng Thái, Quảng Hưng (nay là Quảng Lợi, Quảng Phước - TVT) và quận lỵ Quảng Điền. Đúng 15 giờ ngày 25, cờ giải phóng phấp phới tung bay trên nóc tòa quận trưởng, chi khu quân sự Quảng Điền".
Đồng chí Lê Viết Phong - nguyên Phó Bí thư Huyện ủy Phú Vang viết: "Thừa thắng xông lên, lực lượng vũ trang của huyện... lấy xe và lái xe của địch (GM C)... tổ chức tiến lên vùng trên (Ân - Tài - Thiện) hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy, bao vây tiêu diệt quận lỵ Phú Vang... Ngày 25-3- 1975, toàn huyện Phú Vang được giải phóng, một số xã tiến hành mít tinh mừng giải phóng và ra mắt ủy ban nhân dân Cách mạng lâm thời".
Từ thực tế chiến trường mà các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp đã phản ánh trong bài viết của mình gần đây nhất, có thể nhận thấy toàn tỉnh Thừa Thiên-Huế được giải phóng ngày 24 và 25 tháng 3 năm 1975. Như đã dẫn ở trên, đồng chí Vũ Thắng viết: "Ngày 24-3, giải phóng các huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy. Ngày 25-3, tiếp tục giải phóng Phú Vang, Quảng Điền, thành phố Huế và huyện Phú Lộc".
Có thực tế là "Trung đoàn 6 bộ binh Quân khu là đơn vị con đẻ của Trị-thiên, được Quân khu giao nhiệm vụ cắm cờ chiến thắng ở thành phố Huế, thì đúng 6 giờ 30 phút ngày 26-3- 1975 mới chính thức kéo cờ lớn (dài 12 m, rộng 8 m) lên cột cờ phu Văn Lâu...". Theo đồng chí Nguyễn Vạn thì “Ngày 26-3-1975, Trung đoàn 6 vào tiếp quản nội thành, treo cờ giải phóng". Nói tiếp quản, bởi vì thành phố Huế đã được giải phóng và cờ giải phóng đã được Tiểu đoàn 8 bộ đội địa phương Quảng Trị và một đơn vị của Quân đoàn 2 cắm trên Phu Văn Lâu trước đó một ngày (25-3-1975).
Từ những trình bày trên, mà chủ yếu là dẫn ý kiến từ các bài viết của chính các nhân chứng lịch sử, những vị lãnh đạo và chỉ huy chiến đấu trực tiếp ở chiến trường Trị-Thiên-Huế trong chiến dịch Xuân 1975, theo chúng tôi có thể khẳng định, thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã được giải phóng ngày 25 tháng 3 năm 1975.
Mãn nói Hươu nói vượn chi mà chẳng được. Du kích xã mà đòi mở toanh cánh cửa, dẫn dắt quân đoàn. Với lực lượng của du kích xã chốt chặn bảo vệ xã cũng giỏi lắm rồi. Mãn đi mô cũng nổ tanh bành, vỗ ngực xưng danh với ba thằng nịnh bợ kiếm chút hồ, chút cháo....Mãn chậm về hưu vài năm nữa chắc phải được bọn nó cho lên tổng Bí thư.
Trả lờiXóaHổn láo, HXM dám Lấy Vũ Thắng, Huỳnh An làm đệm cho cái danh hiệu AHLLVTND Hồ Xuân Mãn...
Trả lờiXóaLÁO.
du kích nhưng được giao nhiện vụ tối quan trọng là tổng hợp chỉ huy các cánh quân ; du kích ,bộ đội địa phương và chủ lưc tiến công giải phóng Huế- như vậy gọi là TỔNG CHỈ HUY để giải phóng Huế.
Trả lờiXóaPhan Công Tuyên vẫn dày mặt rao giảng đạo đức HCM…
Trả lờiXóaĐúng là, cháy nhà ra mặt chuột…những con chuột lù lù trên chính trường Thừa Thiên Huế…
Hồ Viết Bá, cái tư duy lí luận của ông để đâu khi bút phê vào bảng thành tích của Hồ Xuân Mãn? Khi ông kí ông đang mơ màng cái chức: UVTV, Trưởng ban tổ chức tỉnh ủy…
Trả lờiXóaCái dũng của người đảng viên CS ông bán với giá quá rẻ rúng…
Đồng chí Nguyễn Vạn - nguyên Bí thư Tinh ủy Thừa Thiên-Huế, người đã từng chiến đấu lâu năm ở chiến trường này kể: “Ngày 23 tháng 3 đến ngày 25 tháng 3, đồng chí Hoàng Lanh - Bí thư Thành ủy chỉ huy lực lượng bí mật bên trong cùng lực lượng biệt động đặc công thành phố ở ngoài vào huy động cơ sở cách mạng và quần chúng nổi dậy chiếm các nhà máy điện, nước, bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình và những cơ quan công sở quan trọng, bảo vệ an toàn thiết bị, vật tư tài liệu... tạo thuận lợi cho việc tiếp quản thành phố nhanh gọn, sớm ổn định. Một số cốt cán thành phố do đồng chí Nguyễn Huy Ngọc chỉ huy đã ra tận cửa An Hòa đón Tiểu đoàn 8 Quảng Trị vào thành, cùng vào có một đơn vị của Quân đoàn 2, hai đơn vị này đã treo cờ ở Phu Văn Lâu và Ngọ Môn. Ngày 26 tháng 3 năm 1975, Trung đoàn 6 vào tiếp quản nội thành Huế, treo cờ giải phóng rộng 8m, dài 12m lên Kỳ đài Thừa Thiên-Huế đã hoàn toàn giải phóng".
Trả lờiXóanhờ đọc và tập hợp nhiều tài liệu nên mình báo cáo rât rỏ thành tich cá nhân trong chiến dịch,hay và rất chinh xác va vinh dư được khen .kể từđó minh chuyển sang viết thuê các loaij hồ sơ xin khen thưởng nên cũng đủ sống
Trả lờiXóaCàng đọc càng biết thêm cái tài phét lác của thằng Mõ làng Phò Ninh...
Trả lờiXóaBan Thường vụ tỉnh ủy phải trả lời tỉnh đảng bộ Thừa Thiên Huế: Hồ Xuân Mãn có phải là đảng viên Đảng CSVN không?
Trả lờiXóaCó là có, không là không đừng ậm ờ không nên...
Ai biết chính xác việc Hồ Xuân Mãn được kết nạp đảng ngày 11/01/1974 xin giơ tay...
Trả lờiXóaTo như con voi mà chui qua được lỗ kim
XóaTại sao lại để một con voi chui qua lỗ kim thế này?
Trả lờiXóaĐảng ta nôi tiếng tài tình trong chiến tranh nhân dân...sao lại mất cảnh giác đến thế này nhỉ?
Hồ Bàng cho nổ máy cày râm rầm chư có kín đáo gì đâu mà cả làng Phò Ninh để cho Mãn bốc phét " Tôi là trưởng Công An" ?
uh, con đc X không vô TTH, cũng ko bít rứa là may hay rủi nữa, vì vô thì cũng chẳng vẻ vang chi, mà ko vô thì bè lũ Phong Điền vẫn còn tác oai tác quái dài dài....
Trả lờiXóanản.
Trần Vĩnh Trường trích, xuất khá rỏ. Cựu Tư lệnh Quân đoàn II Thượng tướng Nguyễn Hữu An đã nói khá rỏ: từ 22-24/3 bộ đội địa phương Quảng Trị ( K8) có Đại đội 7 xe tăng ( Lữ đoàn 203) yễm trợ vượt sông Mỹ Chánh, tấn công Phò Trạch, Lương Mai ( ở Phong Điền); tiếp đó hình thành 2 mũi đánh chiếm Bao Vinh và bờ Bắc Thuận An. Rỏ ràng, Quân đoàn II có tiến quân từ phía Bắc vào Huế. Lưu ý chiều 23/3/1975 cầu An Lỗ đã bị đánh sập. Xe tăng muốn vượt sông chắc chắn phải có người địa phương dẫn, chỉ đường. Hãy tôn trọng lịch sử, Chưa biết chớ có bình loạn1
Trả lờiXóa"Từ 8/3 đến 26/3/1975: Chỉ huy lực lượng du kích và an ninh xã đánh các chốt quân ngụy, dẫn đường cho lực lượng Quân đoàn 2 tác chiến các mục tiêu An Lỗ, Cầu An Hòa, chốt cột cờ Phu Văn Lâu, giải phóng Huế."
XóaMãn chỉ huy ai?
Du kích, an ninh xã là những ai?
Đã 40 năm, nhưng không phải tất cả là quá khứ, cái công của Mãn chỉ là ngọn lá rơi trong dòng thác cách mạng, gom công cả chiến dịch để hư cấu chiến công cho mình thì quá quắc, ai cũng giận...
Người có đức không làm như vậy...
Người có trí không làm như vậy...
Mãn đang trả giá vì cái thói hợm hĩnh của ông ta...
Bộ bài « xì tẩy » 28 con, Mãn thích chơi xì tẩy, đánh thường thấp, rất thấp...nhưng thường thắng...vì có đám đệ thích thua...
Bây giờ...Mãn phải đánh bài ngữa...
Muốn thua cũng không được nữa...
Nước Vệ triều nhà Sản năm thứ 69.
Trả lờiXóaNạn đói kém không dứt, nạn đạo tặc cướp của giết người không giảm.
Mùa xuân năm ấy, nhà Sản nghị triều chuẩn bị nhân sự cho vương triều kế tục.
Chúa gọi con trai đầu đang giữ chức phó thượng thư vào phủ. Trưởng nam nhà Chúa tuổi 37 tuổi, tướng mạo béo tốt đẫy đà. Làm quan bấy lâu không có tiếng tốt cũng chẳng có tiếng xấu.
Chúa ra hiệu trưởng nam ngồi bênh cạnh, rồi bảo:
- Con phải về quê nhà mình, mai này cha dưỡng hưu cũng về đó. Đất ấy của nhà mình, các tỉnh xung quanh toàn là tâm phúc. Để con ngoài kinh thành khi cha không còn chức, e bọn miền Bắc chúng bách hại.
Trưởng nam hỏi:
- Thưa cha, ta không có người kế nhiệm cha đáng tin sao?
Chúa thở dài nói:
- Giờ ta có Đàm Cận, nhưng tuổi còn trẻ, chưa vào hàng đại thần nghị chính, không thế đưa lên được. Chuyện đó còn mươi năm nữa. Cũng tại ta khi xưa dùng tổng quản phủ là Xuân Thọ, người miền Trung. Không ngờ hắn thay lòng đổi dạ, nhân lúc Vương Phủ tấn công ta mà nhăm nhe soán đạt ngôi. Sau này ta về lành ít, dữ nhiều. Chúng ta trụ ở đất nhà, đợi thời cơ khởi nghiệp. Khi xưa Chúa Nguyễn cũng từ đó mà làm nên 200 trăm năm nhà Nguyễn. Cơ sự nhà mình mai sau trông cậy vào thằng út, cha để con lộ mình sớm vì tưởng thế của cha còn vững dài, đó cũng là cái thiệt thòi của con.
Trưởng nam thưa:
- Phận làm con, cha mẹ đặt đâu ngồi đấy. Xưa nay cha bảo sao con làm vậy, không hề có ý hối tiếc. Vả lại con thích chuyên môn hơn là làm quan, mệt nhọc lắm cha à. Gia sản nhà mình đâu cần phải kiếm thêm làm gì nữa.
Chúa nghiêm mặt nói:
- Con không muốn kiếm vì cha muốn con giữ tiếng tốt. Nhưng tiền bạc trong thiên hạ là nội lực. Mình không thu về, kẻ khác cũng thu về. Khi kẻ khác có nội lực, nếu không ưa mình thì mình gặp họa. Cha vì phòng xa nên mới phải tận tâm, tận lực nắm mọi nguồn thu trong thiên hạ. Bá tính, quan lại nước Vệ ngày nay chỉ có chữ tiền mới khiến họ theo. Không thể nào bỏ qua chuyện ấy được là vì thế.
Trưởng nam lo lắng:
- Khi cha về, ai là người cha sẽ chỉ định kế vị. Cha có quyền đó mà.
Chúa lắc đầu:
- Nhưng giờ cha chưa biết tìm ai, ngôi vương xưa nay người Bắc nắm, ngôi chúa dành cho người Nam. Trong hàng ngũ tâm phúc của cha chưa biết tìm ai. Có lẽ cha sẽ tiến cử một phụ nữ có dáng vóc xinh đẹp, lấy hình mẫu bên Xiêm để giữ ngôi chúa. Cô ta người Nam, cũng là đại thần nghị chính, lại từng kinh qua giữ chức vụ kinh tế, con nhà dòng dõi công thần. Từng ấy làm cớ thì khó ai bác được. Vẻ ngoài của cô ấy khi bang giao các nước cũng đem lại sức sống mới cho nước Vệ, ý ta muốn quyết vậy. Nhưng e bọn miền Trung bị bọn miền Bắc kích động, ta đang phải ngừa chuyện đó.
Trưởng nam hỏi:
- Vậy ai sẽ làm vương?
Chúa khoát tay nói:
- Chuyện này chưa rõ, còn tùy thuộc Vệ Kính Vương chọn ai. Nhưng dường như Kính Vương chọn Sáng Quyết đại thần nghị chính, tổng trấn kinh thành rồi. Con cứ nhận ấn tín, về cố hương ẩn mình, chờ đợi thế thời thêm lúc nữa.
Trưởng nam vâng lời, xin cáo từ. Về tư gia gọi gia nhân sắp xếp hành lý. Nhận ấn tín từ triều rồi về bản quán nhậm chức.
Nước Vệ vẫn không có thay đổi gì lớn. Người chết vì cái chết không đáng có vẫn chết. Bá tính nợ nần, túng thiếu vẫn nợ nần, túng thiếu. May chăng 20 năm sau thế tử út nhà Chúa trưởng thành, sự thay đổi có thể gọi là.
Nói dối và khỏa thân
Trả lờiXóaNguyễn Đình Bổn
Theo FB Nguyễn Đình Bổn
Có hai cô gái đẹp đang bị các cơ quan “truyền thông chính thống”, và một số “cư dân mạng” bề hội đồng. Một cô mang tội “nói dối” và một cô vì “khỏa thân” chụp ảnh với một con ngựa. Thiệt nực cười khi những kẻ mạnh miệng kêu gọi “đạo đức” kia lại là những kẻ nói dối leo lẻo, hằng giờ, hằng ngày, năm này qua năm khác mà không hề biết xấu hỗ.
Nói dối? Không ai cổ vũ chuyện này nhưng ai trong chúng ta không nói dối? Cô hoa hậu có nói dối rằng “tôi chưa chồng” để đi thi hoa hậu thì ảnh hưởng đến bao nhiêu phần trăm “đạo đức” của một đất nước hiện đang nói dối hằng ngày, từ dưới lên trên. Các thầy cô giáo, ví dụ môn Sử, có phải đang nói dối với học sinh mình hay không khi, ví dụ nhỏ thôi, Lê Văn Tám là một nhân vật hư cấu lại được dạy như một anh hùng? Người tham gia giao thông “tự té”, tự va vào gậy cảnh sát, nghi can tự thắt cổ, tự đập đầu vô tường cho đến chết. Ngành nào đang nói dối? “Lương tôi 7 triệu tháng nhưng tôi xây nhà hằng chục tỷ là do… em gái nuôi tặng! Ai nói vậy? Nước chúng ta có dân chủ triệu lần hơn Pháp, Nhật, Mỹ? Câu “nói thật” này ai nói? Còn trên truyền hình trung ương, hằng ngày nếu có mở tivi, ta sẽ thấy một cô vừa ăn cắp siêu thị nước ngoài vừa nói dối leo lẻo về văn hóa xã hội là cô Kiều Trinh. Sao không dùng đạo đức của quí vị ném đá cô ta?
Chuyện khỏa thân thì sao? Cô người mẫu chụp hình kia có khỏa thân thì cô ta cũng đưa hình lên trang cá nhân của mình, ảnh tuy chưa đẹp lắm (so với tiêu chuẩn Angelina Jolie) thì cô ta cũng đâu gửi đến nhà ai trong một đất nước mà từ sex được tìm kiếm hàng đầu trên google! Ảnh chụp của cô có ảnh hưởng gì đến nồi cơm nhà bạn? Suy đồi đạo đức ư? Nỗi cùng khổ, oan ức của người dân vô tội, họa xâm lăng rập rình trước cửa mà không dám nói một lời thật mới phô bày cái suy đồi tột cùng của những cái gọi là “giá trị đạo đức” ngày hôm nay.
Hãy thôi làm nhà đạo đức giả đi nếu bạn không nằm trong cái guồng máy vô luân sản sinh hằng ngày những kẻ cỡi truồng lương tâm và nói dối đã trở thành tiêu chuẩn bình chọn sự thăng tiến. Nếu bạn là người cho rằng mình tự do, đừng đứng vào cái bầy đàn hôi thối của nền truyền thông dối trá!
Vietinfo đưa tin Cựu TBT Nông Đức Mạnh cưới vợ trẻ: “Theo nhiều nguồn tin khác nhau, sau khi rời ghế Tổng bí thư Đảng CSVN chưa đầy một năm, ‘Cụ’ Nông Đức Mạnh cảm thấy ‘cô đơn’ và quyết định lấy vợ mới. Vị hôn thê mới của ‘Cụ’ là cô gái trẻ và dễ thương vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh)…Cô dâu là Đỗ Thị Huyền Tâm, sinh 17/10/1966, quê tại Ninh Xá, Bắc Ninh…Cô là Tổng giám đốc một công ty trách nhiệm ‘vô hạn’ Minh Tâm , là đại biểu Quốc hội khoá 12 và khoá 13 hiện nay.“
Trả lờiXóaChẳng biết trúng hay trật nhưng thấy vui vui. Anh Ba Sàm thì bình luận:” Chuyện “yêu” thì chắc chắn rồi, nhưng “cưới” hay chưa thì mới là tin đồn. Nội dung bài viết cũng có những chi tiết không được chính xác, hơi “dìm hàng” cô dâu quá (“4 lần lên xe hoa”. Thực ra 2 lần là lên xe … với “đại gia” thì đúng hơn). Có lẽ vì vậy mà lối viết cố tình tếu táo cho bà con hiểu là tin “vỉa hè”. Vỉa hè thì vỉa hè, mình vẫn vui như thường.
Việc bác Mạnh yêu hay cưới vợ hai là chuyện bình thường. Bác Nguyễn Trọng Tạo chẳng chức tước bổng lộc gì mà nghe đâu đang định cưới vợ thứ tư, huống gì là bác Mạnh. Nhìn bác Mạnh cười, hàm răng trắng đều tăm tắp biết bác hảy còn sung lắm, răng chắc cặc bền mà. Bác còn yêu được là mừng cho bác ,còn sống còn yêu vậy là vui rồi. Bác Mạnh sinh năm 4o, năm nay đã 72 tuổi rồi. Tuổi ấy Bác Hồ lo ngồi viết di chúc, bác Mạnh vẫn còn yêu được và được gái yêu là rất vui, cuộc đời vẫn đẹp sao he he.. .
Một mụ nạ dòng, hoa khôi năm cà cuống, hay tin này bình một câu tỉnh bơ, nói ông này nông nhưng mà mạnh, duyệt, nếu là tao thì tao cũng duyệt. Đúng đúng. Thôi thì không yêu dân thì yêu gái vậy, không làm cho dân hạnh phúc thì làm cho gái sung sướng, cũng gọi là tài. Bây giờ mình mới thực sự phục tài bác Mạnh, hi hi.
Hai nhiệm kì của NĐM đã đẩy đất nươc vào tình trạng suy thoái như hiện nay
Trả lờiXóaCăng nọc Mãn ra để đánh đít...
Trả lờiXóaMay bac ccb hay noi chuyen man.vay dm chuyen sang de tai nguyen thanh toan. Gd co ng an tinh tt hue ve huu ko. Bac co bit no co may con vo ghe ko, nghe tin rang no co ca 10 con vo.. Co 2 con vo dang lam trong nganh ca. Ma no lam gi co tien nhieu xay biet thu tai khu kiem hue . Tp hue cho gai ve ngu. Quan gi ma giau the. Cuu chien binh thi an com voi ca. Ngu chuong lon ma may thang kia no giau the.dcm chung no.
Trả lờiXóaMay bac noi the la em rat cam phuc. Thaang nguyen thanh toan que o thuy yhanh huong thuy. Truoc day no cung ngheo kho. Bay gio lam quAn an hki lo. Dcm no lam gi ma giau the. Ve huu ma co ca 10 vo. Ko ai dam noi thi tao noi. Dcm no tao cung la ban chien dau voi no thoi chong my ma bay gio van ngheo. Tuong ccb nhu tao ko co danh du hay sao ma thang toan cho may dong an com la fai so. Fai nghe no noi chu. Dung ko nay vac ccb.
Trả lờiXóaMay anh ccb thong cam. Anh em chung toi o phong dien gap hoan canh kho khan. Tien ko du an com. Nghe de tu cua tuong toan bao viet don to cao ho xuan nan la o tien 50 trieu dong huong gia nen chung toi moi viet don. Cuoc song vi muu sinh co tien thi ai ung lAm. May anh em nao muonco tien thi ra phong dien lien he a phan, thAm gia voi chung toi se co tien. Con neu ngu dot va si dien nhu thang cuu chien bi h kia chet me dcm no cho rui. Anh em nao muon fap phan thi ra phong dien nhe.
Trả lờiXóacùng một người viết. không nên nặng lời nói phải củ cải cũng nghe.đè tài HXM rất nhiều người tham gia. chứng tỏ HOT
Trả lờiXóaNhân_Quar
Trả lờiXóaDo Mãn tham lam quá. Về hưu mà cũng đòi làm thái thượng hoàng, buông rèm nhiếp chính. Cùng với bọn nịnh bợ xun xoe, bợ đỡ, thái thượng hoàng xử đi, quyết đi......
Trả lờiXóaHơn ai hết...Mãn đã thấm thía bài học cuộc đời. Ai chia sẻ gì với Mãn lúc này?
Trả lờiXóaMọi sự khôn ngoan thì đã muộn màng...
thấm bia rượi thì có
Trả lờiXóaChán quá, niềm tin không còn...bon chó chết.
Trả lờiXóahôm nay chủ nhật ngày 16 tháng 3 năm 2014 hay tin tổng bí thư của Đảng TA là đồng chí Nguyễn Phú Trọng trong dịp vào Thừa Thiên Huế có giành thời gian ra thăm thú huyện Phong Điền nên các đồng chí đảng viên của Đảng TA gồm Võ Sĩ Đài ; Huỳnh Quốc Pháp ; Trương Văn Truyền ; Hoàng Tiến Dũng ; Hoàng Phước Sum đã lặn lội đến chờ để đón tiếp Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng từ lúc 8 giờ sáng nhưng giới quan chức chóp bu của huyện Phong Điền mà cầm đầu là Nguyễn Đại Vui đã tìm cách ngăn chặn, cảnh báo rằng không được tiếp cận Tổng Bí Thư của Đảng TA và Tổng Bí Thư của Đảng TA không đến huyện Phong Điền buổi sáng mà chỉ đến vào lúc gần cuối buổi chiều mới ra huyện Phong Điền , mà nơi đến sẽ là các công ty nước ngoài đứng chân tại PHONG ĐIỀN chuyên làm tôm đông lạnh xuất khẩu và chuyên may đồ lót xuất khẩu phục vụ chị em ngoài nước.
Trả lờiXóaCũng trong dịp này giới chóp bu tỉnh Thừa Thiên Huế đang ráo riết quảng bá chuyện thâu thập ý kiến toàn dân,cử tri đóng góp ý kiến với chuyện đưa toàn tỉnh Thừa Thiên Huế lên thành phố thuộc trung ương ; Khốn nỗi đống rác thúi hồ xuân mãn vẫn đang nằm chềnh ềnh bốc dậy mùi khắm ô uế chưa chôn lấp đặng thì mần răng đây thử chờ xem biện pháp xử lý của Tổng Bí Thư Đảng TA với đống rác thúi hồ xuân Mãn.
Thúi quá
Trả lờiXóaAnh hùng không đi đón TBT hè...
Trả lờiXóaThừa Thiên Huế sắp lên TW rồi các bác ơi. Tên sẽ là thành phố Huế, vừa gọn lại vừa thơ, chúng ta sẽ viết là : Huế ngày...thay bằng Thừa Thiên Huế ngày...vốn trước đây chỉ để cho một cộng đồng sống quanh kinh thành viết khi có chuyện, chẳng hạn xin phép cho con nghỉ học...
Trả lờiXóaCu Hả là tay nhà quê chính hiệu, vậy thì nên đến Bệnh viện Tỉnh cây số 23 xin một ít thuốc béc be rin mà thủ sẵn , kẻo một ngày kia ăn nhằm bơ sữa đau bụng thì bỏ mệ.
Khi hôm nghe mấy bác tài biển số xanh 9 nút kháo nhau có cụ Tổng Bí vô Huế, ngày nay định xỏ Cu Hả xem có biết không? ai dè lão nhà quê này lại biết trước miềng, lại còn biết cụ Tổng Bí thăm nhà máy ở Phong Điền , lão như ma xó chỗ nào cũng biết,
rứa Hồ Đại Nhân AHLLVT có đi đón cụ Tổng không Cu Hả?
huế là một từ bị đọc trại ,nói chệch mà thành,bởi rứa cho nên chi ai mê nói chệch,đọc trại thì hoan hô thành phố huế tw.
Xóatui rặt dân nhà quê lợ bị Tào Tháo đuổi thì dùng búp ổi,nụ chè xanh để chựa rất chi là an toàn theo sách NAM DƯỢC TRỊ NAM NHÂN. hơn nữa tui nõ xài bơ sựa lối phố mà mấy quái quan cả mười ngón chân móng cớm phèn chụa không sạch.
cụ tổng có ý đi huế tui rõ từ 15.3 tê. bởi tai tui nghe xa tận hà lội phố lận.
tên hồ tiểu nhân ăn hung liếm l vô tội từ ngày ra ăn nhậu ở Vĩnh Hương vô bị chúng rủa nên lặn mất tăm .
mấy em nói dối nhưng cái mỏ nó xinh, mấy em ở lỗ nhưng người nó đẹp, khúc mô ra khúc nấy nhìn mà thèm, con mấy eng kia nói dối cái hơi xì ra thúc hoắc, mấy eng khỏa thân thấy muốn ói.
Trả lờiXóavậy vote cho mấy em nói dối, mấy em ở lỗ đi các bác.
TBT Trọng là người có tâm, nhưng lý thuyết chay thui, còn lại phủ chúa của đ/c X thao túng hết rùi, mà đ/c thì trí khôn có hạn, ăn nhiều mà phá thì vô địch luôn, thế nên mới tan nát như vầy....
Trả lờiXóaBôxit Tây Nguyên tầm nhìn 2020: Tăng vốn, lỗ nặng
Trả lờiXóaTừ nay tới năm 2020, Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) sẽ lỗ hàng nghìn tỷ đồng ở hai dự án bauxite Tây Nguyên. Được biết, số tiền phải chi ra cho 2 dự án này lên tới hơn 32.000 tỷ đồng, trong đó, có 600 triệu USD (khoảng 13.000 tỷ ) vay nước ngoài do Chính phủ bảo lãnh.
Năm 2013 vừa qua đi, dự án Tân Rai đã lỗ hơn 258 tỷ đồng. Năm 2014, Vinacomin dự kiến, với công suất được nâng lên là 585.000 tấn, bauxite Tân Rai sẽ lỗ khoảng 176 tỷ đồng.
Cụ thể, năm 2015, bauxite Nhân Cơ dự kiến sẽ lỗ hơn 671 tỷ đồng. Năm 2016, khoản lợi nhuận âm này giảm một chút còn 563 tỷ đồng.
Năm 2017, dự án trên tiếp tục lỗ 589 tỷ đồng. Các năm sau, năm 2018: âm 478 tỷ đồng, năm 2019: âm 389 tỷ đồng và năm 2020, hiệu quả kinh doanh bauxite được ‘ấn định” con số âm 237 tỷ đồng.
Tổng hợp lại, 3 năm đầu, dự án bauxite Tân Rai sẽ lỗ tới gần 500 tỷ đồng. Từ năm 2016 đến năm 2020, dự án này được tin tưởng sẽ lãi 870 tỷ đồng.
Trong khi đó, ở dự án bauxite Nhân Cơ, 6 năm liên tiếp lỗ với tổng số lỗ lên tới 2.900 tỷ đồng. Chỉ 2 năm đầu, lỗ của dự án Nhân Cơ đã nuốt gọn số lãi của Tân Rai. Và tính bù trừ 2 dự án này, đến năm 2020, hiệu quả sản xuất, kinh doanh bauxite mang lại cho Vinacomin chỉ là con số âm 2.000 tỷ đồng.
Lỗ thế nhưng hai dự án bauxite trên vẫn được chủ đầu tư (Nhà nước của đ/c X) tăng vốn bổ sung tới hơn 8.200 tỷ đồng. Tháng 10/2013, dự án Tân Rai đã được Vinacomin phê duyệt điều chỉnh vốn lên 3.980 tỷ đồng, tăng 35,37%, đẩy tổng mức đầu tư lên con số 15.414 tỷ đồng.
Tháng 2 vừa qua, dự án Nhân Cơ cũng nối đuôi tiếp tục tăng thêm 4.318 tỷ đồng so với lúc được phê duyệt tháng 2/2010. Như vậy, tổng mức đầu tư của dự án bauxite thứ hai này tăng 37,99%, hốt con số 16.822 tỷ đồng.
Điều đáng nói hơn, các dự án trên hầu hết là vốn vay. Điều gì sẽ đảm bảo cho Vinacomin đủ tiềm lực tài chính, vừa chấp nhận chịu lỗ hàng nghìn tỷ, bù lỗ, vừa phải è cổ trả hàng chục triệu USD mỗi năm, trong đó, có 600 triệu USD vay nước ngoài do Chính phủ bảo lãnh?
Tại hại này do NĐM, X ...đển cho dân tộc này phải gánh,
Trả lờiXóaMãn đang sống nhưng đã chết...không còn gì để nói về ông ta.
Trả lờiXóaDự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình: Bớt xén đủ kiểu, đội kinh phí hơn 5.000 tỉ đồng!
Trả lờiXóaKết quả kiểm toán dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1) mới công bố đã bộc lộ hàng loạt chuyện bớt xén từ khâu khảo sát, thiết kế, bớt xén độ cao mặt đường… dẫn đến dự án phải mất 2 lần điều chỉnh dự toán, đội kinh phí đầu tư từ 3.734 tỉ đồng lên 8.974 tỉ đồng cùng với việc đội giá công trình lên hàng trăm tỉ đồng.
Lộ “bớt xén” khảo sát
Đó là việc Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT), Ban quản lý dự án 1 (PMU1), Ban quản lý dự án Thăng Long và nhà thầu tư vấn khảo sát lập dự án (TEDI) trong quá trình khảo sát lập dự án đã bỏ nội dung khảo sát thủy văn và đã sử dụng các số liệu điều tra, tính toán thủy văn của một số dự án tương tự sát với khu vực tuyến đường đi qua. Đã vậy, quá trình khảo sát địa chất công trình đã không thực hiện khoan bổ sung khi gặp nền đất yếu theo quy định, mà tận dụng dữ liệu đã khảo sát của đoạn đường Cầu Giẽ - Đoan Vĩ.
Mặt khác, công tác lập thiết kế cơ sở chưa đề xuất được phương án tối ưu theo quy định, dẫn đến phải thay đổi hướng tuyến 2 lần, đã dẫn đến thời gian lập dự án khả thi kéo dài từ quý I/1999 đến tháng 5.2005 mới được phê duyệt. Theo nhận định của Kiểm toán Nhà nước, đây chính là nguyên nhân dẫn tới việc dự án phải điều chỉnh 2 lần với giá trị dự án bị “đội” từ 3.734 tỉ đồng lên 8.974 tỉ đồng.
Trong công tác khảo sát, thiết kế, lập và phê duyệt dự toán, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện việc áp dụng định mức hạng mục “Giếng cát đường kính D400mm” không đúng quy định. Bằng việc áp dụng định mức cọc cát cho giếng cát không phù hợp với thực tế thi công giếng cát của dự án, hao phí máy thi công đã bị “đội” lên hơn cả chục lần so với thực tế, điều này đã làm cho tổng giá trị dự toán của các gói thầu được kiểm toán bị tăng lên tới 305,6 tỉ đồng. Riêng việc bóc tách dự toán sai khối lượng so với khối lượng trên hồ sơ thiết kế kỹ thuật, Kiểm toán Nhà nước cũng phát hiện việc giá trị dự toán công trình bị “đội” lên hơn 1,7 tỉ đồng (gói thầu số 2 cầu Phú Thứ cốt thép rầm chủ tính thừa 101 tấn, cốt thép mố tính thừa 6 tấn, lắp dựng tháo dỡ hệ đà giáo đổ bêtông tính thừa 318 tấn).
Việc áp dụng sai hệ số quy đổi đất đắp K95 và K98 (cao hơn so với định mức quy định của Nhà nước) làm tăng khối lượng đất đắp, dẫn tới làm tăng giá trị dự toán trên 1,6 tỉ đồng.
Tổng hợp các sai lệch trong công tác dự toán so với tổng dự toán tính đúng của các gói thầu được duyệt, theo Kiểm toán Nhà nước, là gần 311 tỉ đồng. Theo Kiểm toán Nhà nước, để xảy ra những sai sót nêu trên là do Bộ Xây dựng công bố định mức giếng cát, Bộ GTVT đã sai sót trong quá trình thẩm định và phê duyệt dự toán, còn TCty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đã quản lý vốn đầu tư không chặt chẽ và TCty tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI) đã vận dụng định mức trong việc lập dự toán không đúng quy định của Nhà nước.
Bớt xén chất lượng đường cao tốc
Việc kiểm định chất lượng công trình cũng đã lộ ra nhiều điều vi phạm. Kiểm tra chiều dày lớp kết cấu áo đường đã phát hiện lớp đá dăm đen tại 3 gói thầu (gói 1, 2 và 4) đã có tới 6 mẫu không đạt; tại gói thầu số 5 và gói thầu số 6 có nhiều mẫu chiều dày không đạt yêu cầu thiết kế. Trong đó, tại gói thầu số 6 có tới 62/98 mẫu bêtông nhựa hạt mịn, 33/98 mẫu lớp bêtông nhựa hạt trung và 23/98 mẫu lớp đá dăm đen không phù hợp với dung sai cho phép.
Độ cao mặt đường ở một số gói thầu thấp hơn yêu cầu tới gần 17cm cũng là một trong những điểm được phía kiểm toán nhấn mạnh khi nói về chất lượng dự án trên. Theo đó, gói thầu số 4 có tới 20/34 điểm đo có cao độ mặt đường thấp hơn so với yêu cầu từ 5,5-15,9cm. Gói thầu số 6 có 15/32 điểm đo hụt từ 4,2-16,9cm. Ngoài ra, độ bằng phẳng ngang của mặt đường cũng đã bị Kiểm toán Nhà nước chỉ rõ những nơi không đạt yêu cầu kỹ thuật của dự án. Cũng vì những lý do trên, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị VEC giảm trừ chi phí đầu tư thực hiện tới tháng 6.2013 với số tiền lên tới 346 tỉ đồng do đơn vị này áp dụng định mức không đúng quy định làm tăng chi phí.
Các bác thấy đ/c X chưa? Chính là kẻ bảo kê cho mãn đó!