Ông Tạ Hồng Quang, nguyên bí thư xã Phong Sơn khẳng
định việc tiêu diệt Nguyễn Công Đảng do chính ông cùng ông Phạm Dương và
ông Trương Văn Thành (đã hy sinh) thực hiện.
Mãn đừng có dành...để ghi vào trong bảng thành tích của Mãn...
Ông Tạ Hồng Quang
-Năm 1972: Cải trang lính dù ngụy, tiêu diệt tên ấp trưởng Phò Ninh, xã Phong An , tên ác ôn khét tiếng Hoàng Sớm, 1 tên phó ty chiêu hồi, 1 ấp phó, 2 cảnh sát đặc biệt, 1 địa phương quân, làm quần chúng nức lòng.
Bằng mìn tự tạo, đã diệt tên Nguyễn Công Đáng một tên chiêu hồi chuyên chỉ điểm quật hầm cán bộ và 2 đồng bọn.
Mãn còn thuê Phan Bùi Bảo Thy viết trên báo An Ninh Thế Giới và ba hoa trên Bài báo của Quốc Anh - Thảo Nguyên đăng trên báo Cảnh Sát Toàn Cầu Số Xuân 2013 có tiêu đề Những trận đánh “xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh". Viết theo lời kể của Hồ Xuân Mãn:
"Năm 1971, ông về địa bàn xã Phong An để rút một số thanh niên để đưa lên hậu cứ bổ sung thêm lực lượng, trong số đó có em trai của ông là ông Hồ Xuân Phán. Có lực lượng, ông cùng đồng đội tổ chức những trận đánh nhỏ lẻ để dằn mặt địch, chủ yếu là đánh bằng bom mìn, mục tiêu là bọn địa phương quân, dân vệ… Có lần, ông cùng với hai người đồng chí tên Minh (sau này ông Minh làm Phó giám đốc Sở Nội Vụ của Tỉnh Thừa Thiên Huế-NV) và Hùng (nay sinh sống ở Vĩnh Hưng – NV) đánh một trận chí mạng làm lực lượng địch ở địa bàn Phong An hoảng loạn.
Ông nhớ lại, hồi đó, ở vị trí cổng vào làng Phò Ninh quê ông, địch thành lập nên một cái chốt và bố trí ở đó 1 trung đội nghĩa quân để canh chừng. Sau một thời gian điều nghiên quy luật hoạt động của địch, ông quyết định đánh. Hôm ấy là ngày 14 âm lịch nên trăng rất sáng. Tổ công tác của ông bí mật tiếp cận vị trí chiến đấu để đặt 1 quả mìn Claymo nằm chờ.
Khoảng 20h15, cả trung đội địch bước ra đi tuần tra, ông Mãn lấy chân đá vào chân đồng chí Minh ra lệnh khai hỏa. Quả Claymo trước điểm phục kích địch vang lên một tiếng nổ chát chúa, tiếp đó ông Mãn rút chốt trái lựu đạn đã chuẩn bị sẵn tung về phía địch, rồi nhanh chóng rút quân một cách an toàn. Trận đó, toàn trung đội địch có 28 tên thì chỉ còn 1 tên sống sót do lúc anh Minh điểm hỏa tên này đang ghé vào một ngôi nhà bên đường để uống nước."
"Năm 1973, ...Nguy hiểm là thế nhưng mệnh lệnh là phải thi hành. Trở về hậu cứ, ông gặp lại người đồng đội tên Minh vừa đi học trường Đảng ở ngoài Bắc vào. Từ đó, ông tập trung lực lượng, bổ sung thêm rất nhiều cán bộ có kinh nghiệm đánh địch để từ đó tạo dựng phong trào trở lại địa bàn các xã Phong An, Phong Thu, Phong Hòa, Phong Bình, Phong Chương để vừa hoạt động vừa đánh địch.
Những năm tháng đó, Hồ Xuân Mãn đã cùng với đồng đội của mình tổ chức nhiều trận đánh “vô tiền khoáng hậu” đặc biệt là vụ trừng phạt tên Nguyễn Công Đảng là một xã đội phó du kích ở Phong Hòa chiêu hồi địch; vụ tiêu diệt hụt tên Kiểu – Trung đội trưởng nghĩa quân khét tiếng gian ác... Cứ thế, ông đã cùng đồng đội đánh địch cho đến ngày Huế được giải phóng 26/3/1975."
phải để ông mãn giải trình từng thành tích,đồng đội ai cùng tham gia.kêt nạp đảng tại địa điển nào,ai đọc quyết đinh.sau đó sinh hoạt ở đâu gồm những ai?
Trả lờiXóaNếu Bác Lê Văn Uyên nói sai...Mãn đã nổ như B40 rồi...
XóaQúa dể, vấn đề là giải trình với ai, ai bắt giải trình?
Trả lờiXóagiải trình với đảng với dân,với đồng đội và cả những người vô tội bị mãn bắn.cứ theo kết luận của UBKTTW mà giải trình.
Trả lờiXóaĂn cướp bị bắt quả tang...hehe
Trả lờiXóaÔng Quang, Phạm Dương còn sống...Mãn là tên ăn cướp hết thời, còn dại dột ghi thành văn bản, hết đường chối...
Trả lờiXóaChỉ còn đường chạy bệnh thôi...xấu hổ quá.
Hồ Xuân Mãn đã cùng với đồng đội của mình tổ chức nhiều trận đánh “vô tiền khoáng hậu” đặc biệt là vụ trừng phạt tên Nguyễn Công Đảng là một xã đội phó du kích ở Phong Hòa chiêu hồi địch; vụ tiêu diệt hụt tên Kiểu – Trung đội trưởng nghĩa quân khét tiếng gian ác... Cứ thế, ông đã cùng đồng đội đánh địch cho đến ngày Huế được giải phóng 26/3/1975.
Trả lờiXóaNgày 21-3, đại tá Nguyễn Việt Dũng, Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên - Huế, cho biết đơn vị này đã rà soát lại các quy trình mà đơn vị đã xác nhận trước khi hồ sơ của ông Hồ Xuân Mãn gửi lên cấp trên đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân. Toàn bộ quy trình đều đúng và đầy đủ hồ sơ với các huân, huy chương, bằng khen và chữ ký xác nhận của những cán bộ từng tham gia chiến đấu.
Trả lờiXóaThưa Đại tá, anh nói vậy mà nghe được…Ông Mãn là Công An tai sao không để Công An làm hồ sơ mà các anh đi làm một cách trái khuáy như thế? Quân đội không có việc gì làm ư?
Mãn khoe khoang và viết trên nhiều bài báo:
1. tìm đường lên chiến khu tham gia kháng chiến, gia nhập vào Đại đội An ninh vũ trang đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên. Trong những năm tháng chiến tranh tàn khốc trên mặt trận Thừa Thiên, anh đã đồng đội tổ chức nhiều trận đánh “xuất quỷ nhập thần” làm cho quân lực Hoa Kỳ và quân đội Sài Gòn nhiều phen kinh hồn, bạt vía…
2. Lúc đó tôi là Trưởng Công an, cùng với lực lượng xã đội Phong An (Phong Điền) nhận nhiệm vụ phối hợp với du kích xã Phong Sơn tổ chức, nghiên cứu địa bàn dẫn đường đưa Trung đoàn 1 Sư 324 do anh Phan Thỏa làm Trung đoàn trưởng (nay đã nghỉ hưu sống ở Đông Hà - Quảng Trị) về địa bàn hoạt động của mình.
3. Trong những năm chiến tranh, từ một chiến sĩ an ninh vũ trang tỉnh Thừa Thiên, ông làm Đội trưởng Trinh sát an ninh vũ trang Ban An ninh huyện Phong Điền. Từ năm 1973 cho đến ngày quê hương Thừa Thiên - Huế giải phóng (26-3-1975), ông Hồ Xuân Mãn là Trưởng ban An ninh kiêm Xã đội trưởng xã Phong An, huyện Phong Điền.
4. ….
Ông Mãn là một người không đủ tư cách, hạ đẳng...không có ở đâu có loại người vô liêm sĩ như thế.
Trả lờiXóaChỉ có loại gái gọi mới dùng lời như thế,
Trả lờiXóaThắc mắc ai giả thích giùm, eng Mãn là công an răng eng Dũng đại tá bộ đội lại xác minh, eng Toàn thiếu tướng công an răng vụ ni nỏ biết, ?
Trả lờiXóaEng Mãn là An ninh vũ trang, nay là Bộ đội biên phòng. Eng Toàn thiếu tướng nỏ biết, có thật không?
Trả lờiXóaVậy ai trong Ban Thường vụ tỉnh ủy biểu quyết 100% đề nghị phong anh hùng cho eng Mãn? Không lẽ GĐ Công An không ở trong Ban thường vụ tỉnh ủy à?