Thứ Ba, 3 tháng 6, 2014

Ý kiến của độc giả về thành tích CÓ của Hồ Xuân Mãn

 Thành tích của Hồ Xuân Mãn tự khai:

-Năm 1972: Cải trang lính dù ngụy, tiêu diệt tên ấp trưởng Phò Ninh, xã Phong An , tên ác ôn khét tiếng Hoàng Sớm, 1 tên phó ty chiêu hồi, 1 ấp phó, 2 cảnh sát đặc biệt, 1 địa phương quân, làm quần chúng nức lòng.

Những ý kiến của đôc giả:

1. Tưởng là súng đạn vô tình...00:36 Ngày 02 tháng 06 năm 2014

Chỉ có con KIẾN là biết kẻ giết cha mà không hận.
Trước đó Hoàng Bằng không biết mới đồng thuận để chị lén phén với Mãn, mà chị Hoàng Bằng cũng không biết...chỉ biết Mãn biết "sập cu" và có con CU mồi ngon lành...
Chỉ sau khi Mãn trở thành anh hùng mới biết Hồ Xuân Mãn siết cò...vào ông ngoại.
Tội cho ông ngoại quá...chết đã lâu còn bị Mãn nhắc lên đặt xuống là ác ôn này nọ...

 2. Cu Hả  23:23 Ngày 01 tháng 06 năm 2014


Trước lúc hồ xuân mãn chưa làm nhân vật ahllvtnd thì vụ đại thảm án xãy ra tại đám giỗ nhà Ông Hồ Sưa và cái chết của tên ấp trưởng ác ôn Hoàng Sớm thì chẳng mấy ai biết và nhớ tới; Tất cả đã chìm sâu theo ngày tháng như giòng nước sông BỒ chỉ một thoáng chảy qua đoạn làng Phò Ninh;  làng Bồ Điền để rồi mãi mãi xuôi về với biển Đông mênh mông không mong chi lần trở lại.
Tôi có thằng bạn học lúc đó đang cùng học tiểu học nó cũng có người cha bị tử nạn trong vụ đại thảm án ấy nhưng tôi cũng bẳng quên chuyện buồn ấy khồng hề nhớ tí mô thảm án đó.
Mọi sự oái oăm chỉ bị xới xáo tung lên khi bản thành tích để làm ahllvtnd của hồ xuân mãn được trưng ra trước bàng dân thiên hạ trong cái thời buổi vi tính điện tử google, thông tin mạng ngự trị thế gian.
Ai viết bản thành tích, chính hồ xuân mãn; Sự thật bi ai chính do hồ xuân mãn khui lên từ đống tro tàn chiến tranh huynh đệ đã bị chôn chặt gần 40 năm.
Đúng là hồ xuân mãn đã mạnh quá tay "... dám khơi đống tro tàn..."
...

3. GIẤY MỜI  13:59 Ngày 01 tháng 06 năm 2014

Ngày 21/5
Để ghi nhận thành tích của AHLLVTND Hồ Xuân Mãn…Người con ưu tú đất Phò Ninh.
Trân trọng mời anh về lại nhà Ông Hồ Sưa dùng chén rượu, để ôn lại kì công chiến đấu của anh hơn 40 năm trước tại đây, tiện thể mời anh đến nhà Hoàng Bằng, anh chị em đang kị cha Hoàng Sớm…nếu chưa say (máu) mời anh đi cho đủ 10 nhà…xin đừng quên có quà cho các Bác bị thương chưa chết trong ngày ấy…
Lưu ý: Đi ăn kị không mang theo súng…

 4. ĐỪNG MƠ KỈ LUẬT ĐƯỢC HỒ XUÂN MÃN 15:05 Ngày 01 tháng 06 năm 2014

Không cần xử lý kỉ luật Mãn, vì với thằng “đáo để” này Đảng muốn xử lý cũng không xử lý được…
Chấp nhận để cho Mãn cười khẩy và nghĩ “bị tao lừa mà không biết, dù đã biết nỏ mần cặt chi được tao…ĐM bây.”
Không kỉ luật được nhưng cứ để vậy cho Mãn nợ Đảng, nợ nhân dân…đến chết hắn vẫn còn nợ…
Ai trả cho nợ cho hắn đây?
-Con cháu hắn, dòng họ hắn, quê hương hắn và những thằng cùng hắn làm nên món nợ này…
Hắn…phải ngày đêm trăn trỡ với món nợ, những nghiệp chướng do hắn tạo ra và phải ôm trọn vào cuộc đời chó ghẻ của hắn…

 5. Phi Yên  03:02 Ngày 02 tháng 06 năm 2014

Cái comment này đích thị là của HXM vì chỉ có Mãn mới biết cụ thể như vậy, hơn nữa ngôn ngữ LÔNG, cặt, L. ĐM...
Chắc chắn là HXM

Nặc danh01:42 Ngày 01 tháng 06 năm 2014
Đúng là trinh sát hạng lông nên mới khẳng định: giám định 33 cái Dũng sĩ, kết quả: Phôi là thật, chữ viết trên phôi chỉ một người viết, cùng ngày ký". Rồi kết luận:" Sơ xuất chết người"!
Aí chà chà,tài thiệt. Đúng là loại nghe lóm thứ thiệt.
Theo biên bản, giấy chứng nhận Dũng sĩ các loại được ông Hoàng Duy Lanh ký năm 1970, ông Hoàng Phúc Thái ký năm 1971, ông Lê Văn Dũng ký năm ký năm 1972, ông Trần Văn Lợi ký năm 1974, ông Trần Văn Lài ký năm 1974 và ông Lê Văn Hải ký năm 1976 khi ra quân. Xin báo để trinh sát hạng LÔNG biết

Lý Hồ 03:06 Ngày 02 tháng 06 năm 2014
Có HXM tham gia diễn đàn càng vui...nhưng phải bình tỉnh, viết phải có văn hoá...
Xóa

Chỉnh Đảng 03:14 Ngày 02 tháng 06 năm 2014
Rất cụ thể, 17 thành tích HXM viết tay rất rõ ràng, cụ thể, y như thật...lừa được cả hệ thống Đảng, chính quyền các cấp...
Chỉ tiếc là không lừa được nhân dân.
Xóa

Ôn đánh cao lắm, không ai chịu thấu 03:24 Ngày 02 tháng 06 năm 2014
Chào ôn
Tưởng rằng ôn đau liệt giường liệt chiếu...thì ra ôn cũng quan tâm với diễn đàn này...
Lên đây ăn nói phải lịch sự, nói tục là bị ném đá đó ôn nờ...
Tui vẫn biết ôn đi đánh gà...vừa rồi ôn về nhà thằng Sơn chơi...ôn ăn đậm quá...thằng Dũng Đá thua móp mỏ...vui ôn hí?
Xóa

Hầy...gặp ôn đây là vui rồi 15:37 Ngày 02 tháng 06 năm 2014
Ôn ơi
Giữa đời tưởng mình khôn hoá ra dại...nhiều thằng vờ dại lại hoá ra rất khôn...
Chiếu mô có ôn là có thằng Sơn, nó là hậu cần vô tư của ôn nhưng hắn không chơi, vì hắn biết rằng đánh với ôn là phải chấp nhận " ăn chơi, thua thiệt "... Dũng đá ôn ghét hắn cũng không ưa ôn, hắn quyết ăn thua với ôn nhưng ôn bổi dày quá, bổi của ôn như nồi cơm Thạch Sanh hắn mần răng mà chơi cho lại ôn hỉ?
Xóa

Ái Linh Lê 18:07 Ngày 02 tháng 06 năm 2014
Ôn nghe thiên hạ bàn tán về ôn mà thấy không đúng thì nói lại cho rõ...ông im lặng có nghĩa là thừa nhận...
Thiên hạ nói ôn là thằng ăn cướp nhiều nhiều...nhưng tôi nghĩ rằng ôn có công, có tài, ôn nói là thiên hạ không ai dám cãi...
Ai cũng tham, riêng chi ôn ôn hí? Có thằng mô thấy L mà không ưa...?
Xóa

Chạy trời không khỏi nắng...càng vùng càng bị siết...kéo dài sự nhục nhã mà thôi.19:44 Ngày 02 tháng 06 năm 2014
Hãy biết xấu hổ để tự hỏi lương tâm mình...hãy trả lời cho công luận những nghi vấn về đảng tịch của ông...
Thành tích của ông là thành tích làm xấu Đảng CSVN, quần chúng nhân dân nhìn ông chỉ là vẻ mặt của bọn khủng bố, của bọn cướp nhưng chai lì không còn nhân tính...
Ông chết đi như Phạm Quý Ngọ là một sự lựa chọn tối ưu...
Trần Xuân Giá hết đau là xử...
Xóa

24 nhận xét:

  1. ăn thua là ý kiến đ/c X thế nào

    Trả lờiXóa
  2. Anh Trọng, đồng chí X không liên quan

    Trả lờiXóa
  3. Ác ôn hơn cả tên ấp trưởng...lúc 02:59 4 tháng 6, 2014

    Mãn tự hào đăng lên Báo Cảnh Sát Toàn Cầu.
    “Kẻ thù từng xem anh là “tên Việt Cộng nguy hiểm số 1” và đã nhiều lần đưa ảnh chân dung anh lên mục cáo thị, treo giá trọng thưởng bằng tiền cho bất cứ ai bắt sống hoặc tiêu diệt được anh. Chàng trai ấy tên là Hồ Xuân Mãn.”

    Trả lờiXóa
  4. Mãn tự nhận giết được 6 tên ác ôn, cụ thể là Hoàng Sớm, 1 tên phó ty chiêu hồi, 1 ấp phó, 2 cảnh sát đặc biệt, 1 địa phương quân…
    …Số người chết hơn thế, có cả trẻ con…chủ yếu là những người Họ Hồ bà con của Mãn, ông nội của Mãn chỉ bị thương ở vai…thoát chết…
    Vụ này nổi tiếng ở làng Phò Ninh…hậu quả là dân làng sợ Việt Cộng, căm thù Việt Cộng…Mãn mà bị dân phát hiện là tùng xẻo ngay…
    Sau cái vụ anh hùng của Mãn…những hành động dã man này lại công khai…một cách tự hào…
    Là thành tích, là hành động anh hùng ư?
    KHỦNG KHIẾP.

    Trả lờiXóa
  5. Mãn tự kể về thái độ của dân lúc bấy giờ đối với Mãnlúc 03:33 4 tháng 6, 2014

    Qua năm tháng ở trong lùm cây gai đó, hai người cứ lần mò xây dựng được một cơ sở ở làng Phò Ninh, một cơ sở ở làng Thượng An và một cơ sở ở làng Bồ Điếc. Nhưng lúc đó, ông xuất hiện ở cơ sở nào cũng bị người ở đó van nài, xua đuổi vì tình hình quá nguy hiểm cho ông…

    Trả lờiXóa
  6. Động vật hoang dãlúc 04:08 4 tháng 6, 2014

    Gia đình của Mãn là người của Quốc Gia, cha Mãn là Hồ Bàng được Quốc Gia tin dùng, Mãn không có gì để thâm thù người Quốc Gia,
    Năm 1972 Mãn chưa vào Đảng, hành động dã man của Mãn thể hiện bản chất “khác máu”, “man rợ”, đáng ghét không biết hối hận mà còn tự hào về những hành động giết nhiều người của hắn…
    Tổ chức cách mạng không lãnh đạo vụ này, còn xót xa vì sự manh động vô tổ chức của Mãn.
    Mãn chưa là đảng viên nên chỉ bị nhắc nhỡ, chi bộ Phong An bị Huyện Ủy kỉ luật khiển trách.

    Trả lờiXóa
  7. Thời nào cũng vậy…hành đông của Mãn chỉ làm tổn hại thanh danh của Đảng CSVN.
    Thời chiến tranh: Khủng bố
    Thời bình: Lưu manh, gian trá

    Trả lờiXóa
  8. Làm quần chúng nức lòng cái mả cha milúc 04:53 4 tháng 6, 2014

    Căm hờn lại giục căm hờn
    Máu kêu trả máu, đầu van trả đầu!

    Trả lờiXóa
  9. Vụ này đã xãy ra cách đây 42 năm, những người biết thì đã già và đã cố quên, những người dươi 50 tuổi thì hầu như là không biết...
    Hồ Xuân Mãn khơi lại để làm anh hùng llvtnd...con cháu họ mới biết Hồ Xuân Mãn là thủ phạm cua ngày kị 21/5...
    Hồ Xuân Mãn hết đường về làng, về Họ rồi...
    Âm oán xui Mãn" không khảo mà khai"...Con cháu của họ có cái tên để nhớ, để nguyền rũa.

    Trả lờiXóa
  10. Quên vụ Hồ Xuân Mãn đi, không hay ho gì để tranh luận hơn thua...
    Thật là tội cho Huế, cho Đảng CSVN...
    Một con sâu làm rầu nồi canh...
    Mong rằng lịch sử không lập lại, đừng có thêm một Hồ Xuân Mãn nữa. Mong thay.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. miếng ngon nhớ lâu
      đòn đau nhớ đời

      có mô dệ quên rứa Eng

      Xóa
  11. Chắc chẳng còn ai nghi ngờ gì về tính sợ Tàu của Chính phủ VN. Hôm qua là ngày kỉ niệm 25 năm vụ tàn sát ở Thiên An Môn, một sự kiện đẩm máu và có ý nghĩa lịch sử thế giới. Thế nhưng những bài báo liên quan đến sự kiện này đều bị gỡ xuống! Sự gỡ bài một cách đồng loạt như thế rất có thể là do tác động của cấp cao nào đó từ Nhà nước hay đảng, và như thế là một lần nữa đảng và Nhà nước VN biểu lộ tính sợ Tàu. Chẳng những sợ Tàu mà hành động đó còn nói lên một điều mà ai cũng biết: đó là thiếu tự do báo chí.


    Ngày hôm qua và hôm nay, hầu hết báo chí phương Tây đều có những bài viết về sự kiện tàn sát ở Thiên An Môn. Có báo đi những bài phóng sự cung cấp nhiều thông tin mà chúng ta chưa từng biết trước đây về tính tàn bạo và man rợ của nhà cầm quyền và đảng cộng sản Tàu. Một chứng nhân cho biết sau khi cán chết người biểu tình, xe tăng chạy đi chạy lại trên xác chết nghiền nát xương thịt, và sau đó có lẽ là đem đi đốt. Những câu chữ đọc lên làm chúng ta rùng mình về tính man rợ của [một số người trong] giới lãnh đạo Tàu.

    Trả lờiXóa
  12. Nhưng có một nơi không dám đưa tin: đó là Việt Nam. Thật ra là có một số báo VN có đưa tin, nhưng ngay sau đó thì bị gỡ xuống. Báo chí VN là do đảng và Nhà nước cầm trịch, nên việc rút bài xuống một cách đồng loạt chắc chắn là do lệnh của một trong hai cơ chế này. Ngạc nhiên hơn là nội dung đài truyền hình quốc tế còn bị “black out”. Hôm qua, Osin Huy Đức chụp lại màn hình của CNN phát đi ở VN về sự kiện Thiên An Môn, nhưng ngay sau đó chương trình bị ngưng kèm theo dòng chữ:

    “Chương trình tạm thời gián đoạn
    do có nội dung không phù hợp”

    Thật lạ lùng! Chuyện xảy ra bên Tàu (chứ có phải bên mình đâu) và cũng đã một phần tư thế kỉ, mà sao vẫn có người “nhột” như thế. Chỉ có một chữ để nói lên hành động này: sợ. Rất có thể Tàu chẳng có chỉ thị gì về vụ rút bài, và nếu đúng thế thì đó là một nỗi sợ vu vơ. Nhưng sợ cái gì? Sợ bị mắng? Tại sao chúng dám mắng mình? Sợ bị trừng phạt? Trừng phạt cái gì? Sợ bị tẩy chay? Tẩy chay gì và ai? Sợ bị mất quyền lợi? Quyền gì khi mình ở VN? Sợ thất hứa? Đã hứa gì với họ? Dù bản chất của nỗi sợ là gì đi nữa thì đó vẫn có thể xem là một động thái tương đối hèn.

    Hành động đó cũng nói lên một sự thật hiển nhiên: thiếu tự do báo chí. Giới quan sát nước ngoài cho rằng VN thiếu tự do báo chí, nhưng phía VN thì phản đối phăng rằng nhận định đó sai. Các quan chức VN biện minh bằng lí giải rằng VN có trên 700 tờ báo và hàng trăm đài phát thanh và truyền hình. Thú thật, mỗi lần nghe các quan chức đọc mấy con số này tôi chỉ biết phì cười, vì nó chẳng dính dáng gì đến cáo buộc thiếu tự do báo chí của giới quan sát nước ngoài. Anh có thể có 700 tờ báo, nhưng tất cả đều chỉ đưa một tin hay nói lên một điều, và điều đó hay thông tin đó chẳng ai quan tâm thì 700 tờ báo cũng chỉ là một mớ giấy vụn mà thôi. Báo chí có lượng mà chẳng có phẩm thì cũng như một thân thể to lớn mà chẳng có chất não và thiếu linh hồn.

    Trả lờiXóa
  13. Ở VN có tình trạng trớ trêu: những gì đài báo đưa tin người dân không cần biết, nhưng những gì người dân cần biết thì đài báo không đưa tin. Những gì người dân không cần biết là những con số thống kê về kinh tế hay những chuyến viếng thăm của các lãnh đạo nước ngoài, vì đó là chuyện của Nhà nước và đảng chứ chẳng liên quan gì đến người dân. Chuyện liên quan đến người dân là quan chức tham nhũng, hối lộ, “hành là chính”, ô nhiễm, sự dao động của giá lúa và hàng hóa, giao thông, v.v. vì đó là những gì họ đối phó hàng ngày. Ngoài những tin tức đó thì người dân cần phải biết thế giới bên ngoài làm ăn ra sao. Vụ thảm sát Thiên An Môn chắc chắn là tin hấp dẫn đối với người dân. Do đó, có thể xem vụ “black out” đài truyền hình và gỡ bỏ những bài liên quan đến vụ thảm sát Thiên An Môn là một minh chứng hùng hồn cho tình trạng thiếu tự do báo chí.

    Sợ hãi và thiếu tự do báo chí là những tín hiệu của sự thiếu tự tin. Vì không tự tin nên mới sợ hãi vu vơ, và từ sợ hãi dẫn đến cấm đoán và dấu diếm thông tin. Dấu diếm thông tin có thể giải quyết một khó khăn (hay sợ hãi) nhất thời, nhưng hệ quả về lâu dài thì rất khó lường. Nếu dòng chảy thông tin được lưu hành tự nhiên thì ngày nay Nhà nước đâu có mất công biện minh về công hàm của ông Phạm Văn Đồng từ năm 1958. Khoảng cách từ thiếu tự tin đến mất chủ quyền cũng chẳng bao xa.

    Trả lờiXóa
  14. Ở VN có tình trạng trớ trêu: những gì đài báo đưa tin người dân không cần biết, nhưng những gì người dân cần biết thì đài báo không đưa tin. Những gì người dân không cần biết là những con số thống kê về kinh tế hay những chuyến viếng thăm của các lãnh đạo nước ngoài, vì đó là chuyện của Nhà nước và đảng chứ chẳng liên quan gì đến người dân. Chuyện liên quan đến người dân là quan chức tham nhũng, hối lộ, “hành là chính”, ô nhiễm, sự dao động của giá lúa và hàng hóa, giao thông, v.v. vì đó là những gì họ đối phó hàng ngày. Ngoài những tin tức đó thì người dân cần phải biết thế giới bên ngoài làm ăn ra sao. Vụ thảm sát Thiên An Môn chắc chắn là tin hấp dẫn đối với người dân. Do đó, có thể xem vụ “black out” đài truyền hình và gỡ bỏ những bài liên quan đến vụ thảm sát Thiên An Môn là một minh chứng hùng hồn cho tình trạng thiếu tự do báo chí.

    Trả lờiXóa
  15. Tiếng để đời rồi Mãn, Phán, Phương ơi...

    Trả lờiXóa
  16. Trung thành với Đảng CsVn chỉ còn Hồ Xuân Mãnlúc 06:58 5 tháng 6, 2014

    Càng đau hơn khi Nhà nước hô hào và khuyến khích ngư dân bám biển trong khi họ chẳng được ai bảo vệ. Ở nước ngoài, mỗi khi nơi nào có biến động, chính quyền có nhiệm vụ cảnh báo công dân mình không nên ghé qua những nơi đó. Còn đằng này chính quyền VN khuyến khích ngư dân đi vào vùng nguy hiểm. Điều đáng khâm phục là ngư dân VN vẫn ra khơi dù biết rằng những chuyến đi như thế là rất nguy hiểm. Đến khi bị kẻ thù phá hoại và gây tử vong thì cũng chẳng ai quan tâm. Đúng là “mang con bỏ chợ”. Có chăng là vài dòng chữ tuyên dương trên báo chí. Mạng sống và danh dự của người Việt thấp như thế chăng? Không biết có chính quyền nào trên thế giới (ngoại trừ VN) làm như thế với công dân mình.

    Trả lờiXóa
  17. Đọc thành tích của Mãn và nghe người ta kể, Mãn dã man quá...

    Trả lờiXóa
  18. Trong tham luận tại Hội nghị toạ đàm các điển hình tiên tiến “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, ông có đề cập tới việc đã báo cáo Thương vụ Tỉnh uỷ ngay sau khi có phong bì 3.000 đô la gửi tới mình. Ông có thể nói rõ hơn về sự việc này?
    Hôm đó, tôi vừa đi công tác về, vợ tôi chuyển cho một tập tài liệu. Trong tập tài liệu có một phong bì, tôi tưởng đó là đơn thư, nhưng mở ra thì thấy tiền. Thấy đây là một sự việc không bình thường cho nên sáng hôm sau đến cơ quan, tôi mời Thường vụ, mời cơ quan Công an đến nói sự việc và giao tài liệu cho công an điều tra.
    Số tiền đó tôi quyết định sung vào công quĩ để xoá nhà tạm cho đồng bào dân tộc. Về quá trình điều tra, đến nay công an cũng chưa phát hiện được đối tượng là chủ nhân của số tiền đó.
    Trước đó ông có bao giờ gặp phải tình huống tương tự và tại sao ông quyết định báo cáo ngay vụ việc?
    Tôi chưa từng gặp việc như thế.

    Về số tiền đó, mình cất đi cũng chẳng ai biết, nhưng điều cơ bản là mình tự giác. Mình thấy việc đó không đúng, không nên làm vì như Bác Hồ nói, việc gì đúng phải quyết tâm làm cho bằng được, còn việc gì sai thì kiên quyết không làm.
    Qua những năm triển khai thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ, ông thấy đức tính gì ở Bác khó học nhất?
    Thực ra việc gì cũng rất dễ học mà việc gì cũng rất khó học vì Bác là thiên tài. Nhưng cái khó nhất là Bác mong làm thế nào để sau chiến tranh xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn thì hiện nay vẫn là cái khó.

    Nước ta đang còn nghèo và mong muốn của nhân dân ta rất lớn. Chúng ta đều mong đất nước tiến nhanh, nhưng lực lượng vật chất có hạn nên chưa thể thực hiện được…
    Trong những tiêu chí ông đưa ra với cán bộ là phải gần dân, hiểu dân. Liệu điều này có khó thực hiện với cán bộ hiện nay không, thưa ông?
    Trong 11 năm chiến đấu ở chiến trường từ sau Mậu Thân 1968, tôi thường xuyên ở đồng bằng nhiều khi chỉ một mình hoặc hai người, nhiều cũng chỉ đến 7 - 8 đồng chí. Chúng tôi sống trong hầm bí mật được nhân dân đùm bọc, giúp đỡ và nếu không có dân thì không có ngày hôm nay.
    Nhờ nhân dân đùm bọc, chỉ những điểm cho mình đánh và chỉ dẫn các cơ sở để mình phát hiện, bồi dưỡng. Từ đó tôi suy nghĩ như Bác nói là dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
    Đảng không có dân như cây không có gốc cho nên đặt ra vấn đề cán bộ phải hiểu dân, gần dân, chăm lo cho dân mà chăm lo cho dân tốt, dân sẽ chăm lo cho mình tốt. Ngay lương chúng ta hiện nay cũng do dân trả mà.

    Ông quan niệm rằng, lãnh đạo phải có mặt ở nơi khó khăn nhất và chính ông cũng đã có mặt tại hiện trường vụ bắt cóc con tin tại Thừa Thiên Huế vừa qua. Ông đánh giá vụ việc đó không lớn, nhưng thực tế việc giải quyết cũng không hề đơn giản?
    Vụ việc này lần đầu tiên diễn ra trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Thực ra, lâu nay chúng tôi cũng đã tổ chức cho các lực lượng đặc nhiệm của công an, quân sự diễn tập tình huống, nhưng mỗi sự việc cũng có diễn biến khác nhau.
    Vấn đề ở đây là phải bảo vệ được con tin, nhưng không phải nổ súng nên cũng rất cân não. Chúng tôi phải thuyết phục từ 6h chiều đến gần 5h sáng, bao gồm sự tham gia từ cấp tiểu đội đến trung đội, đại đội, cấp trung đoàn, sư đoàn, kể cả quân khu và cả gia đình của kẻ bắt cóc con tin.

    Trên địa bàn thành phố du lịch không thể để sự việc sang ngày hôm sau được, chính vì thế, sau nhiều nỗ lực thuyết phục, cuối cùng chúng tôi phải xử lý bằng phương án “nóng”. Nhưng phương án nóng này chúng tôi cũng tính toán liều lượng, tính toán tất cả, kể cả phương án cấp cứu, bởi đối tượng vi phạm lần đầu, chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng…
    Thời điểm đối tượng khống chế con tin, nòng súng có thể chĩa về mọi hướng xung quanh. Có mặt tại hiện trường thời điểm đó, ông có cảm giác sợ không?
    Tôi đã từng trong cuộc chiến, đã từng vào sinh ra tử rồi nên việc đó tôi thấy bình thường. Tôi chỉ mong làm sao đừng để phải nổ súng thôi.
    Xin cảm ơn ông!

    Cấn Cường

    Trả lờiXóa
  19. Phóng viên Tuổi Trẻ đã gặp ông Lê Sáu, nguyên bí thư Huyện ủy Phong Điền giai đoạn 1969-1971.
    Ông Sáu nói rằng cuối năm 1971 ông được rút lên Tỉnh ủy. Về thành tích ông Mãn khai đã “giết ấp trưởng ác ôn” Hoàng Sớm làm quần chúng nức lòng, ông Sáu cho rằng đây không thể nói là thành tích, bởi dù giết chết được Hoàng Sớm nhưng trận đánh này đã làm 9 người dân thường chết, trong đó có cả trẻ em. “Tôi đã phê bình anh em đánh trận đó cần nghiêm khắc rút kinh nghiệm”.

    Một trận đánh của Mãn, trận khử Hoàng Sớm, Mãn nắm chắc Hoàng Sớm đi ăn kỵ tại nhà ông Hồ Sưa, kế hoạch trận đánh thật hoàn hảo...không lẽ người con "ưu tú" ấy không nhận biết bà con mình đang ăn kỵ? Trước khi bóp cò súng, Mãn có phân biệt ai là địch, ai là ta? Mãn bắn bừa vào mâm kỵ trong đó có ông nội của Mãn? Mãn là người cháu "ưu tú" ư? Mãn đã "giết nhầm hơn bỏ sót" để khử 01 tên ác ôn mà 9 người dân phải chết, 8 dân lành bị thương... Vì cái danh hảo "anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" Mãn đang xới xáo nổi đau đã chôn khuất sau 40 năm của những người bà con của Mãn, họ vô tội, họ là chiến sĩ, đồng bào, hằng năm đến ngày 21/5 năm xưa ấy trong thôn Phò Ninh có thêm 10 cái kỵ...

    Trả lờiXóa
  20. 'Tham nhũng ở Việt Nam vừa tinh vi vừa trắng trợn'
    Tóm lại, tình hình tham nhũng ở Việt Nam là nghiêm trọng, với những biểu hiện vừa tinh vi, phức tạp, vừa trắng trợn, lộ liễu, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, có những điểm giống và khác nhau so với tình hình tham nhũng ở các nước khác, nhưng đặc điểm nổi bật là tính phổ biến.

    Trước đây, tham nhũng chủ yếu xảy ra trong các lĩnh vực kinh tế, nhưng ngày nay đã lan sang các lĩnh vực vốn được coi trọng về đạo lý như giáo dục, y tế, thực hiện chính sách xã hội, nhân đạo, từ thiện, phòng, chống dịch bệnh…

    Tham nhũng xảy ra ngay trong các cơ quan bảo vệ pháp luật, là những cơ quan cầm cân, nảy mực, đại diện cho công lý và công bằng xã hội, như công an, VKS, Tòa án... Những trường hợp thanh tra viên, điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán tòa án nhận hối lộ đã xuất hiện ở nhiều nơi. Không ít cán bộ, công chức và người dân coi việc hối lộ cho công chức và việc công chức nhận hối lộ khi giải quyết công việc là chuyện bình thường. Tình trạng tham nhũng “vặt” và tham nhũng “nhỏ, lẻ”, mà nhiều người gọi là “nhũng nhiễu” hay “chi phí không chính thức” tuy thiệt hại không lớn, có khi chỉ vài chục nghìn đồng mỗi vụ, nhưng diễn ra một cách tràn lan ở nhiều nơi, khiến người dân vô cùng bức xúc.

    Số người tham nhũng là cán bộ, công chức, viên chức có chức vụ thấp hoặc không có chức vụ lãnh đạo, quản lý, như nhân viên cảnh sát, thuế vụ, bác sỹ, y tá chiếm tỷ lệ khá cao. Trong khi ở nhiều nước khác, người tham nhũng chủ yếu là các chính khách, các quan chức và doanh nhân. Mấy năm gần đây đã xuất hiện một số vụ tham nhũng liên quan đến yếu tố nước ngoài.

    Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý nắm giữ khối lượng tài sản, nguồn vốn lớn của tập thể, của Nhà nước, đó là môi trường để chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, thực dụng phát triển. Việc công khai, minh bạch trong các hoạt động có liên quan đến người dân, doanh nghiệp, trong quản lý tài chính, tài sản của nhà nước, trong công tác cán bộ... còn nhiều hạn chế.

    Tình trạng lạm dụng quy định về bí mật nhà nước để không công khai, minh bạch còn khá phổ biến. Quyền tiếp cận thông tin của người dân, doanh nghiệp chưa được bảo đảm. Nhiều quy định của Luật phòng chống tham nhũng về công khai, minh bạch chưa được thực hiện đầy đủ như: công khai quy hoạch sử dụng đất, công khai giá đất; công khai dự phòng ngân sách; công khai đầu tư, mua sắm công; công khai công tác cán bộ; công khai hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kết luận thanh tra; công khai, minh bạch các quyết định trong điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ...

    Một số biện pháp phòng ngừa tham nhũng còn mang tính hình thức, hiệu quả thấp, nhất là việc kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức (lý do cơ bản là chưa công khai kết quả kê khai, Nhà nước chưa kiểm soát được tài sản trong xã hội, việc kiểm tra, xác minh để bảo đảm tính trung thực của việc kê khai còn ít); việc trả lương qua tài khoản; việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức.

    Ngoài ra, một số biện pháp phòng chống tham nhũng được nhiều nước trên thế giới thực hiện và đánh giá tốt nhưng vẫn chưa được áp dụng ở Việt Nam (trách nhiệm giải trình, xử lý đơn tố cáo nặc danh, áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt, cách ly đối tượng có dấu hiệu tham nhũng để hạn chế khả năng đối phó, xử lý hành vi làm giàu bất hợp pháp, xử lý trách nhiệm của pháp nhân…).

    Tham nhũng ở Việt Nam mang tính phổ biến; xảy ra ở hầu hết các ngành, các cấp, thậm chí xảy ra ngay trong các cơ quan có chức năng chống tham nhũng, nên việc đấu tranh, ngăn chặn và xử lý rất khó khăn. Trong khi đó, người tham nhũng lại là người có chức vụ, quyền hạn, nên thường là những người có nhận thức sâu rộng, am hiểu pháp luật, được tiếp cận nhiều thông tin, có điều kiện kinh tế, có quan hệ rộng; một số người có công lao đóng góp lớn cho xã hội, có uy tín với quần chúng nên khó phát hiện và xử lý...0935223599

    Trả lờiXóa
  21. Của mãn đấy, mới biết

    Trả lờiXóa
  22. Cặt tau bây nì,
    đứa mô ngon gọi vô số:

    0935223599

    nói chuyện tay đôi với tau!

    Trả lờiXóa