Thành uỷ Huế trao huy hiệu Đảng đợt 3/2 năm 2014
Nhân kỷ niệm 84 năm ngày thành lập Đảng, sáng 21/01/2014, Thành uỷ Huế đã tổ chức lễ trao huy hiệu Đảng đợt 3/2 cho các đảng viên của Đảng bộ thành phố.
Đợt này, Ban Thường vụ Thành ủy đã trao huy hiệu 65 năm tuổi Đảng cho 29 đảng viên, 60 năm tuổi Đảng cho 1 đảng viên, 55 năm tuổi Đảng cho 18 đảng viên, 50 năm tuổi Đảng cho 20 đảng viên, 40 năm tuổi Đảng cho 33 đảng viên, 30 năm tuổi Đảng cho 45 đảng viên; đồng thời truy tặng huy hiệu cho 2 đảng viên 55 năm tuổi Đảng và 30 năm tuổi Đảng.
Phát biểu chúc mừng tại buổi lễ trao huy hiệu Đảng, đồng chí Lê Quang Dũng, Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ đã ghi nhận những công lao đóng góp to lớn của các đồng chí đảng viên cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ mong muốn các đồng chí đảng viên được nhận huy hiệu Đảng sẽ không ngừng nỗ lực, cố gắng, nêu cao truyền thống chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tiếp tục đóng góp công sức, trí tuệ cùng với Đảng bộ xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Đợt này, Ban Thường vụ Thành ủy đã trao huy hiệu 65 năm tuổi Đảng cho 29 đảng viên, 60 năm tuổi Đảng cho 1 đảng viên, 55 năm tuổi Đảng cho 18 đảng viên, 50 năm tuổi Đảng cho 20 đảng viên, 40 năm tuổi Đảng cho 33 đảng viên, 30 năm tuổi Đảng cho 45 đảng viên; đồng thời truy tặng huy hiệu cho 2 đảng viên 55 năm tuổi Đảng và 30 năm tuổi Đảng.
Phát biểu chúc mừng tại buổi lễ trao huy hiệu Đảng, đồng chí Lê Quang Dũng, Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ đã ghi nhận những công lao đóng góp to lớn của các đồng chí đảng viên cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ mong muốn các đồng chí đảng viên được nhận huy hiệu Đảng sẽ không ngừng nỗ lực, cố gắng, nêu cao truyền thống chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tiếp tục đóng góp công sức, trí tuệ cùng với Đảng bộ xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Tạ Hồng Quang:
-HỒ XUÂN MÃN cướp công!
-HỒ XUÂN MÃN cướp công!
Lê Văn Uyên, Trưởng ban Tổ chức huyện ủy Phong Điền (1970-1975): - Ai chuẩn y kết nạp Đảng cho HỒ XUÂN MÃN? |
Trần Văn Minh, Bí thư chi bộ Phong An (1974): -Tui không biết, đến UBKT mà hỏi... |
Này, Ông Lê Quang Dũng có tóm lượt 17 thành tích cao vời vợi của AHLLVTND, nguyên bí thư tỉnh ủy THH 2 nhiệm kì, nguyên UVTW Đảng CSVN 2 nhiệm kì không hèo...không ca ngợi công lao to lớn của HỒ XUÂN MÃN là có tội...với Đảng.
Trả lờiXóaCó người hỏi
Trả lờiXóa-Mãn bị thu hồi danh hiệu AHLLVTND, thế thì có bị khai trừ ra khỏi Đảng không?
-Vấn đề này khó cho tỉnh ủy TTH quá...Có vô mới có ra, Mãn không vô Đại học thì làm sao mà khai "có trình độ ĐẠI HỌC được?
Việc Mãn khai là đảng viên cũng thế thôi...có kết nạp mới có khai trừ...chỉ cần công bố HXM chưa đảng viên là đủ...
Hồ Xuân Mãn khai vô Đảng ngày 11/01/1974 ở chi bộ mô? ai giới thiệu?
Hỏi tầm bậy
XóaQuốc Anh viết về Hồ Xuân Mãn trên báo CẢNH SÁT TOÀN CẦU
Trả lờiXóaTrang nhất > Phóng sự - Ghi chép > Phóng sự
Những trận đánh “xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh
3:40, 17/02/2013
Anh hùng LLVT Hồ Xuân Mãn
Đêm 9/9/1964, có một chàng trai mới tròn 16 tuổi, từ biệt cha mẹ cùng ông nội kính yêu và làng Phò Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, để cùng những người bạn đồng liêu là các anh Hoàng Xê, Hồ A… tìm đường lên chiến khu tham gia kháng chiến, gia nhập vào Đại đội An ninh vũ trang đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên. Trong những năm tháng chiến tranh tàn khốc trên mặt trận Thừa Thiên, anh đã đồng đội tổ chức nhiều trận đánh “xuất quỷ nhập thần” làm cho quân lực Hoa Kỳ và quân đội Sài Gòn nhiều phen kinh hồn, bạt vía…
Kẻ thù từng xem anh là “tên Việt Cộng nguy hiểm số 1” và đã nhiều lần đưa ảnh chân dung anh lên mục cáo thị, treo giá trọng thưởng bằng tiền cho bất cứ ai bắt sống hoặc tiêu diệt được anh. Chàng trai ấy tên là Hồ Xuân Mãn – người đã đi qua chiến tranh với 33 lần được phong dũng sĩ, 3 Huân chương Chiến công hạng Ba, 3 Huân chương Giải phóng các hạng và 1 Huân chương Quyết thắng, 3 huy hiệu Chiến sĩ thi đua, nhiều bằng khen và cả giấy chứng nhận danh hiệu "Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”. Sau này, trong công cuộc dựng xây quê hương, đất nước, anh là Ủy viên Trung ương Đảng, 2 nhiệm kỳ liên tiếp giữ cương vị Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thừa Thiên Huế và vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ chống Mỹ…
Hắn sắp chết, cứ cho là như vậy, cần gì phải xử cái thằng “láo thiên, láo địa, láo dưới Sịa láo lên”…
XóaỞ đời trong “rủi” có “may”, Đảng CSVN “rủi” là phải xử lý kỉ luật Đảng một cán bộ cộm cán nhưng chưa là đảng viên…nhưng cũng “may” vì thằng cán bộ “thiên tinh” ấy phải bệnh nan y…nên phải chờ cho đến khi lành bệnh, việc kỉ luật nó mới đưa lên bàn nghị sự…Hồ Xuân Mãn “rủi” là bị CCB đánh cho một đòn “chí mạng”, nhưng lại gặp “may” Ban Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền trung cho cái giấy chứng nhận nan y giai đoạn cuối…thế là Mãn ta cứ tèn tèn đi nhận 40 năm, 50 năm…rồi 60 mươi năm tuổi Đảng...
Tương kế tựu kế, cái “bệnh treo” lại là kế “thượng sách”…
Này Quốc Anh, ông ăn phải bã chó rồi, năm 1964 hắn chỉ là đứa con nít 13 tuổi…làm gì được 16 tuổi? Cháu về làng Phò Ninh gặp các bác 60-65 tuổi các bác chỉ cho mà viết cho đúng.
XóaNăm 1967, hắn đi du kích xã, mới 16 tuổi, hắn sinh năm 1951 (Tân Mão), vào tổ chức cách mạng lúc đó thường được đổi tên khác và khai thêm cho đủ tuổi cầm súng…
Hắn đã được tổ chức lúc bấy giờ (năm 1967) cho tên mới là Mãn, cho tuổi mới (thêm 2 tuổi, 1949- Kỉ Sửu)…
Về Phò Ninh các bác bày cho mà viết cho đúng, đừng viết bậy…
Bọn như thằng Quốc Anh, Hữu Thu ... Bây giờ nhiều lắm, bọn này ngày xưa gọi là "thành phần lưng chừng" . Nếu có chiến tranh bọn này sẽ thành việt gian ngay.
Xóasống như chết
Trả lờiXóaChết giả.
XóaSống giả thì chết cũng giả...một bài học lớn về nhân cách...
40 năm tuổi đảng của Mãn là thật hay giả?
Ban thường vụ tỉnh ủy Thừa Thiên Huế khóa X, XI hầu hết là tiến sĩ, thạc sĩ, ít học như Mãn cũng có 2 bằng Đại học Luật và cao cấp chính trị (khai man thế thôi, chứ bằng thật, bằng giả chi cũng không có).
Trả lờiXóaMột bầy cừu mà Mãn là kẻ chủ chăn, não trạng bị tê liệt, chỉ biết vâng dạ, phục tùng…
Cũng may, trong BTV tỉnh ủy TTH, có anh còn nhận ra và dám phát biểu "HXM làm xấu cả tỉnh Thừa Thiên Huế"
XóaDân Huế đã hết tự hào về con người và Văn hóa Huế...
Huyền Như, cán bộ nhỏ trong vụ án “siêu lừa” có mang 4 tháng cũng bị bắt phải đẻ con trong tù, tuyên án là thi hành ngay…Hồ Xuân Mãn, Phạm Quý Ngọ…thì nhờ bị bệnh nên được vân dụng tính nhân văn của Đảng mà chưa xử…
Trả lờiXóaMãn nhận 40 năm, 45 năm…và nhiều hơn nữa cũng chưa lành bệnh, ĐÓ LÀ CHIÊU LỪA CUỐI CÙNG CỦA HỒ XUÂN MÃN.
không lừa được thì đừng ghen tỵ
Trả lờiXóaTại sao lại trao huy hiệu 40 tuổi Đảng cho Mãn...Đồng ý là Mãn đang cầm "bằng Đảng viên" trong tay, tuy chưa có kết luận đó là thật hay giả. Nhưng thành ủy Huế trao huy hiệu cho Mãn thì quả thực là quá máy móc, thiếu quyết đoán trong điều hành. Đáng ra để cho khách quan thì phải tạm đình chỉ việc trao tặng huy hiệu lại đã, chờ có kết luận chính thức xem Mãn có phải Đảng viên thật không, nếu là Đảng viên giả thì cho hắn ta 40 cái tát vào mặt mới đúng.
Trả lờiXóa40 cái tát vào mặt, răng mà nghĩ ra được điều ni hè?
Trả lờiXóa40 cái tạt tai là quá nhẹ, Mãn bất tài như thế mà bằng gian lận xảo trá mà ngoi lên vị trí cao, thử hỏi mấy eng có biết được bao nhiêu nhân tài ở cái xứ ni bị Mãn hại chết không. Huế nghèo đi, tụt hậu nhiều cũng vì mấy đứa lưu manh như Mãn.
Xóa40 cái chết họ răng cha. Chi dữ dằng rứa.
XóaThưa 2 ông Dũng...và các ông Dũng:
Trả lờiXóaTôi nghe các ông ca ngợi thành tích của người anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân HỒ XUÂN MÃN 40 năm tuổi đảng mà tự hào, cảm thấy thơm lây vì trong Đảng bộ thành phố Huế có cá nhân tiêu biểu cho toàn thể đảng viên thành phố Huế noi gương và học tập...
Đề nghị Lê Quang Dũng phát động phong trào “đảng viên thành phố Huế học tập và làm theo cá nhân tiêu biểu 40 năm tuổi Đảng Hồ Xuân Mãn…”
Eng ưa học tập theo hồ xuân mãn kiểu hun và rờ bướm gái tơ phục vụ nhà hàng để ăn bớp tai tóe lửa à
Xóa(Dân trí)
Trả lờiXóaTrong tham luận tại Hội nghị toạ đàm các điển hình tiên tiến “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, ông có đề cập tới việc đã báo cáo Thường vụ Tỉnh uỷ ngay sau khi có phong bì 3.000 đô la gửi tới mình. Ông có thể nói rõ hơn về sự việc này?
Hôm đó, tôi vừa đi công tác về, vợ tôi chuyển cho một tập tài liệu. Trong tập tài liệu có một phong bì, tôi tưởng đó là đơn thư, nhưng mở ra thì thấy tiền. Thấy đây là một sự việc không bình thường cho nên sáng hôm sau đến cơ quan, tôi mời Thường vụ, mời cơ quan Công an đến nói sự việc và giao tài liệu cho công an điều tra.
Số tiền đó tôi quyết định sung vào công quĩ để xoá nhà tạm cho đồng bào dân tộc. Về quá trình điều tra, đến nay công an cũng chưa phát hiện được đối tượng là chủ nhân của số tiền đó.
Trước đó ông có bao giờ gặp phải tình huống tương tự và tại sao ông quyết định báo cáo ngay vụ việc?
Tôi chưa từng gặp việc như thế.
Về số tiền đó, mình cất đi cũng chẳng ai biết, nhưng điều cơ bản là mình tự giác. Mình thấy việc đó không đúng, không nên làm vì như Bác Hồ nói, việc gì đúng phải quyết tâm làm cho bằng được, còn việc gì sai thì kiên quyết không làm.
CHỦ NHÂN CỦA 3.000 USD THƯA CHUYỆN VỚI ANH MÃN
Từ lâu tôi im lặng, không phải tôi sợ ông tố cáo tôi tội hối lộ, tôi là người có đạo đức và biết luật pháp, cơ quan chức năng không tìm thấy dấu hiệu tội đưa hối lộ khoản tiền 3.000 USD của tôi đâu...Cha tôi dạy "miệng quan, trôn trẻ", "miệng nhà quan có gang có thép, nói ngang cũng được, nói ngược cũng xong", tôi chưa muốn phiền phức...
Ông không nên nói: "3.000 USD không có chủ nên sáng hôm sau đến cơ quan, tôi mời Thường vụ, mời cơ quan Công an đến nói sự việc và giao tài liệu cho công an điều tra.".
Ông là người mau quên, ông từng đến nhà tôi chơi và quên cả cặp tài liệu, sáng hôm sau tôi vội vàng mang đến tận nhà cho ông, ông còn có lời cảm ơn...tôi có báo cho công an điều tra đâu? mà giả sử có đi báo công an họ cũng không cần điều tra, vì họ thừa biết ngay là của ông, họ còn chê tôi là "hâm".
Việc 3.000 USD trong tay ông là của ông, ông cho ai hoặc mua sắm cái gì là quyền của ông. Cặp tài liệu trong đó có tiền, ông đã thừa nhận có 3.000 USD (tôi cũng chấp nhận chỉ có 3.000 USD, tôi không cãi vì không có bằng chứng) là tiền của tôi quên tại nhà ông...
Bây giờ ông hết quyền can thiệp vào cơ quan chức năng, nếu ông vu khống tôi tội hối lộ thì thời hiệu xử lý đã hết, ông phải nói được tôi hối lộ về việc gì?
Để tránh phiền phức cho ông về pháp lý, trước hết tôi đề nghị ông: CHO TÔI XIN LẠI khoản tiền ông đã thừa nhận tôi bỏ quên tại nhà ông,đó là khoản tiền của vợ tôi sai tôi đi đổi tiền Việt để chồng tiền mua nhà, tôi bận chưa thực hiện thì bị quên tại nhà ông...tôi đến nhà ông bị quên tài liệu + tiền hoặc tôi đến để đưa hối lộ là hai việc khác nhau, đã đưa hối lộ thì đội ngũ lobby ở tỉnh ta không thiếu, tôi không dại gì mà đưa trực tiếp cho vợ ông...đã biết hối lộ thì phải biết thỏa thuận, tránh trường hợp bị lật kèo, tiền mất tật mang...việc ngày mai ông vội vàng báo cáo...tôi không hiểu được ông là người như thế nào...trong xếp tài liệu không chỉ có tên tôi, mà còn có sơ yếu lí lịch và cả gia phả nhà tôi nữa...
Tôi vô tâm bị quên, ông cho tôi xin lại, đối với gia đình tôi đó là khoản tiền không nhỏ.
Phải rồi, tiền hối lộ là tiền của ai, hối lộ để làm việc gì...người ta để quên (có thể vô ý hay hữu ý) thì phải gọi người ta mà trả lại, quy kết đó là tiền hối lộ là không có cơ sở, không thuyết phục...Công an không làm vì không có dấu hiệu tội phạm, Mãn đặt điều để mua tiếng thanh liêm...trả lại cho họ.
XóaMãn liêm thật, quả là cá nhân tiêu biểu học tập và làm theo BÁC HỒ
Trả lờiXóatrả cho họ cho rồi
Trả lờiXóaHãy nhập từ khóa "Hồ Xuân Mãn" để thấy nhân dân "Tát tai" người có 40 năm tuổi Đảng này...
Trả lờiXóacó con nhỏ tiếp viên nó bớp tai rồi , muốn sờ l gái thì bỏ tiền ra nhé, quen sài chùa của thiên hạ rồi.
Trả lờiXóaHồ Xuân Mãn xứng đáng là đảng viên, học trò xuất sắc của Bác Hồ đ/c Lê Quang Dũng nhể?
Trả lờiXóaHô hô...đọc một số bình luận của anh chị em, tôi lại nhớ 2 câu thơ này :
Trả lờiXóaMột bầy thằng ngọng đứng xem chuông.
Chúng bảo nhau rằng...ấy ái uông.
Kính!
Ý Quang Minh muốn nói bầy tui là bầy thằng ngọng ah ?
Trả lờiXóaNhững người có trách nhiệm đang nói ngọng...
XóaTôi chưa hiểu ý Quang Minh muốn nói mọi người là đang ngọng nơi? Theo mình thấy QM không nên dùng từ như thế vì phải nói thẳng nói thật không nên ẩn dụ, phải Quang Minh Chính Đại chớ!..
Xóa(PLO) - Được xây dựng với kinh phí lên đến 29 tỷ đồng, nhưng đã hơn 3 năm từ ngày được khánh thành, Cảng cá Tư Hiền (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) vẫn đang trong tình trạng bị bỏ hoang, nhiều hạng mục hư hỏng.
Trả lờiXóaCảng cá đìu hiu
Để tàu, thuyền đánh bắt cá trên địa bàn và các tỉnh lân cận có nơi neo đậu, trú ẩn khi mùa bão đến cũng như để tiếp nhận, phân phối tiêu thụ, sơ chế, bảo quản sản phẩm thủy sản…, tháng 8/2004, cảng cá Tư Hiền được khởi công xây dựng do Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế làm chủ đầu tư.
Cảng cá được thiết kế gồm các hạng mục chính như: Bến neo tàu dài 80m và rộng 12m, hai cầu dẫn dài 80m và rộng 6m, hai bờ kè neo đậu tàu thuyền dài 310m. Tổng diện tích trên bờ là 3,7ha, 2,4ha diện tích mặt nước và rất nhiều hạng mục thiết yếu khác. Cảng cá này được xem là lớn nhất tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với số vốn “khủng” nhất, lên đến gần 30 tỷ đồng.
Sau gần 6 năm xây dựng, tháng 8/2010 cảng cá hoàn thành và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, đến nay sau hơn 3 năm kể từ khi được khánh thành, công trình đồ sộ này mỗi tháng chỉ lác đác vài ba thuyền vãng lai vào neo đậu, còn lại toàn bộ bến cảng đều bỏ hoang. Điều khiến chính quyền địa phương và ngư dân bức xúc là công trình mới khánh thành chưa lâu mà nay hàng loạt hạng mục đã hư hỏng, xuống cấp.
Căn nhà điều hành rộng thênh thang với nhiều phòng làm việc không có một bóng người. Nhiều cửa ra vào và cửa sổ của khu nhà điều hành hiện không còn sử dụng được vì đã bị hư hỏng nặng. Nhiều bức tường của khu nhà vệ sinh cũng đã bị bong tróc loang lổ. Mép cầu cảng dài hơn 50 mét nhiều vết rạn nứt chân chim. Nghiêm trọng nhất là hiện các cột dầm của cầu cảng đã và đang bị nứt, lún, hở lộ những thanh thép chịu lực bị bong tróc, hoen gỉ, bờ kè neo đậu tàu thuyền bị sạt lở nhiều mảng lớn.
Ở giữa sân bãi và tại khu vực cầu cảng, chỉ có vài ba chiếc ghe nhỏ của ngư dân nằm chỏng chơ, tuyệt không có một bóng tàu cá nào neo đậu.
Khu vực bến cập tàu của Cảng cá Tư Hiền được
thiết kế chỉ phù hợp với tàu quân sự, tàu cá trên 500CV Thiết kế “trời ơi”
Ông Trương Phúc (ngư dân xã Vinh Hiền) cho biết, từ khi khánh thành đến nay, Cảng cá Tư Hiền chưa có tàu cá nào của ngư dân vào neo đậu bởi thiết kế không phù hợp, không dựa vào địa hình thực tế. “Các tàu cá của ngư dân trong vùng đa số có công suất từ dưới 300CV nhưng cầu cảng lại thiết kế quá cao, chỉ phù hợp với loại tàu 500CV trở lên nên không có tàu nào vào cập. Vị trí xây dựng cầu cảng thường xuyên bị cát bồi lấp nên luồng lạch cũng cạn không có tàu nào vào được” - ông Phúc bức xúc.
Trước thực trạng trên, tháng 10/2013 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao trách nhiệm cho Cảng cá Thừa Thiên Huế đề xuất các phương án tháo gỡ nhưng từ đó đến nay tình trạng hoang phế, xuống cấp vẫn chưa được khắc phục.
Trao đổi với PLVN, ông Nguyễn Văn Nhuận - Giám đốc Cảng cá Thừa Thiên Huế cho biết: “Chúng tôi đã nhận bàn giao nhưng hiện vẫn chưa thể đưa vào khai thác do nhiều hạng mục của cảng đã bị xuống cấp, cái cần có để cảng đi vào hoạt động là điện và nước thì đến nay vẫn chưa có nên chúng tôi vẫn phải chờ”. “Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có Tờ trình gửi UBND tỉnh xin kinh phí 500 triệu đồng để khắc phục tình trạng này nhưng đến nay vẫn chưa có kinh phí” - ông Nhuận nói.
Với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ đồng nhưng cảng cá xây xong lại nằm “đắp chiếu”, hư hỏng nghiêm trọng nhiều hạng mục khiến dư luận không thể không bức xúc trước trách nhiệm của chủ đầu tư cũng như đơn vị thiết kế, thi công công trình.
Trả lờiXóaNăm 2003, dự án Bệnh viện đa khoa khu vực phía Nam TT-Huế (nay là Bệnh viện Đa khoa Chân Mây, thuộc xã Lộc Thủy - huyện Phú Lộc) được UBND tỉnh phê duyệt, Sở Y tế làm chủ đầu tư, với tổng kinh phí thực hiện trên dưới 100 tỷ đồng.
Đây là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh thời kỳ đó, mục tiêu phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân các huyện phía nam và toàn vùng đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô.
Với lý do điều chỉnh nguồn đầu tư, thiếu vốn, dự án nhiều lần đình đốn, kéo dài tiến độ. Tuy nhiên, những bế tắc về kinh phí từng bước được tháo gỡ vào năm 2012, công trình vẫn ì ạch.
Khi chúng tôi có mặt tại cơ sở y tế này vào một ngày cuối tháng 1, toàn bộ khuôn viên còn ngổn ngang vật liệu, xà bần, rác và cỏ dại. Chưa có dấu hiệu khả quan nào cho thấy, bệnh viện sẵn sàng đi vào hoạt động trong hai tháng tới.
Nhiều khối nhà chức năng vẫn trống, chưa xong phần sơn quét bên ngoài, hệ thống cửa sổ, cửa chính chưa lắp xong, thiết bị y tế đắp chiếu nằm kho.
Bên ngoài, hệ thống giao thông nội bộ vẫn là những con đường đất, rậm cỏ. Đặc biệt, khối nhà hai tầng sơn màu trắng mặt sau bệnh viện đã lên rêu mốc đen sì, tựa công trình kiến trúc xây từ hàng chục năm trước
Bệnh viện chưa đấu nối xong hệ thống điện, các nhân viên phải câu nguồn dẫn thủ công thiếu an toàn từ bên ngoài vào để vận hành thiết bị văn phòng, chiếu sáng, in ấn, soạn thảo văn bản... Toàn bộ khuôn viên Bệnh viện Đa khoa Chân Mây cũng chưa có nước sinh hoạt; trong khi, cùng với nguồn điện, đây là một trong những điều kiện cơ bản để vận hành một cơ sở khám, chữa bệnh.
Nghịch lý
Theo tìm hiểu của phóng viên, từ 1-9-2011, khi công trình còn trong cảnh ngổn ngang, một bộ khung nhân sự ban đầu của Bệnh viện Đa khoa Chân Mây hình thành, hoạt động hình thức. Họ là những người được điều chuyển từ các cơ sở y tế, cơ quan quản lý chuyên ngành sang, hoặc tuyển mới.
"Hồi đó, cứ đầu tháng, chúng tôi lại về khu bệnh viện xây dở họp một lần, bàn ghế phải đi thuê, đi mượn. Giao ban xong, phần lớn anh em lại đi học thêm ở các bệnh viện tuyến trên để nâng cao tay nghề, vì chưa có nơi làm việc", một cán bộ của bệnh viện kể.
Tháng 10-2012, nhân lực của Bệnh viện Đa khoa Chân Mây được phê duyệt bổ sung và chính thức bắt tay vào làm việc, nhưng tại một nơi không phải là bệnh viện.
Ít ai biết, cách bệnh viện xây dở chừng 5km, một bộ phận y, bác sĩ của cơ sở y tế này phải "tác nghiệp" theo kiểu tình thế trong vài căn phòng xuống cấp, ẩm thấp, chật chội có tên là Phòng khám Bệnh viện Đa khoa Chân Mây, được trưng dụng từ khu trạm xá cũ, xây dựng từ thời bao cấp, thuộc xã Lộc Tiến.
Đối nghịch với hình ảnh những tòa nhà hoành tráng nhưng trống không của bệnh viện mới, hằng ngày, các nhân viên y tế phải làm việc tràn ra cả phần hiên khu phòng khám già nua, chật hẹp.
"Hôm nào giao ban chuyên môn đông, anh em không đủ chỗ để ngồi. Khi cần báo cáo về văn phòng, chúng tôi lại phải chạy qua cơ sở chính, cách đây chừng 5 cây số. Phòng khám nằm cạnh chợ Thừa Lưu, lại bị kẹp sát giữa hai tuyến đường bộ và đường sắt Bắc - Nam, nên rất bất lợi, suốt ngày ồn ào", một bác sĩ nói.
Với quy mô nhỏ hẹp, mỗi ngày, kíp trực của phòng khám chỉ có 4 người đến làm việc, dù nhân sự bệnh viện hiện lên đến 55 người, chưa kể 15 chỉ tiêu sắp được bổ sung thời gian tới. Những người chưa có chỗ "dụng võ" lại tiếp tục… đi học.
Mang tiếng là bệnh viện cấp tỉnh, những năm trước, cán bộ, nhân viên Bệnh viện Đa khoa Chân Mây cũng phải mua BHYT tại Bệnh viện huyện Phú Lộc.
Người lao động thuộc khu du lịch cao cấp Laguna Lăng Cô (thuộc Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô) khi khám chữa bệnh theo BHYT cũng đành vào tận TP Đà Nẵng, do Bệnh viện Đa khoa Chân Mây chưa đáp ứng được yêu cầu.
Khi được hỏi về tiến độ xây dựng "rùa" kéo theo những hệ lụy, nghịch lý trong tổ chức khám, chữa bệnh hiện nay, ông Hoàng Văn Thám - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Chân Mây - cho rằng, công trình triển khai chậm là do thời tiết bất lợi, trời mưa nhiều trong thời gian qua. Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn khác.
.
nệt mỏi lắm rồi cái gì xong thì giải quyết đi day dứt mãi công tội đã rỏ.để vậy làm ảnh hưởng cả tỉnh
Trả lờiXóaMãn kể:
Trả lờiXóaLúc đó tôi là Trưởng Công an, cùng với lực lượng xã đội Phong An (Phong Điền) nhận nhiệm vụ phối hợp với du kích xã Phong Sơn tổ chức, nghiên cứu địa bàn dẫn đường đưa Trung đoàn 1 Sư 324 do anh Phan Thỏa làm Trung đoàn trưởng (nay đã nghỉ hưu sống ở Đông Hà - Quảng Trị) về địa bàn hoạt động của mình.
Đó là công việc không hề đơn giản, bởi ngoài dẫn đường, tìm nơi trú quân, đặt trận địa cối 120 ly..., chúng tôi còn được giao nhiệm vụ phải dựa vào dân để lo mọi thứ từ hậu cần, thuốc men, tải thương, chăm sóc thương binh, mai táng liệt sĩ... cho cả Trung đoàn.
Phan Bùi Bảo Thy viết:
Ông Mãn bảo rằng, ở đời làm người có danh phận cũng lắm thị phi, nhưng mình phải rộng lòng hỉ xả, bởi vì với những hạng người vô tâm hèn hạ thì họ vẫn đáng thương nhiều hơn là đáng trách…
Bây giờ lời thị phi đã được làm rõ, ai hèn hạ đã được kết luận…Mãn vừa đáng ghét vừa đáng trách…
Đảng đang chờ ông khỏi bệnh nan y để kỉ luật, làm bài học và đẻ răn đe như những kẻ tham quan ô lại, cho kẻ khác suôt đời chỉ biết lừa dối…
-nói Thừa Thiên Huế đương thời không có giới TRÍ THỨC,thành phần TRÍ THỨC,đội ngũ TRÍ THỨC,lực lượng TRÍ THỨC thì e rằng ta lộng ngôn bởi chỉ thành phố Huế thôi đã có cái đại học huế to đùng . Tú tài,cử nhân,thạc sĩ,tiến sĩ ngút ngàn,lấy đấu đong cả chục năm không xuể. Rứa thì ;
Trả lờiXóa-TRÍ THỨC HUẾ vắng mô cả mà để hồ xuân mãn mồm quan,trôn trẻ nghênh ngang ,ngạo nghễ, cuồng ngông từ 2000 đến chừ .
Chủ Nhật, ngày 05 tháng 1 năm 2014
Trả lờiXóaTBT Đinh Đức Lập từng cho đăng nhiều bài "giải cứu" ông Hồ Xuân Mãn trên báo Đại Đoàn Kết
Báo Đại Đoàn Kết thời tổng biên tập Đinh Đức Lập thường xuyên xuất hiện những bài hoặc hàng loạt bài báo khiến nhiều bạn đọc không nắm rõ vấn đề chưng hửng chẳng biết nên tin vào ai, còn những bạn đọc có thông tin và bộ lọc tốt thì vừa đọc vừa muốn … ói. Chẳng hạn như hai bài viết dưới đây bênh vực ông Hồ Xuân Mãn, trong khi ông này đang bị nhiều cựu cbiến binh, cán bộ cách mạng lão thành tố cáo nhiều vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Đảng lẫn pháp luật Nhà nước.
Nay sự thật đã rõ ràng, những sai phạm của ông Mãn đã được cơ quan có thẩm quyền kết luận. Báo Đại Đoàn Kết mà ông Đinh Đức Lập là tổng biên tập chịu trách nhiệm về các nội dung đăng tải sẽ phải nói sao đây với bạn đọc của báo nói riêng và công luận nói chung về những bài viết rõ ràng có sự bẻ cong ngòi bút này?
Đây chỉ là một trong rất nhiều ví dụ, là những bằng chứng cụ thể, rõ ràng cho thấy cách làm báo, cách chỉ đạo nội dung của ông Đinh Đức Lập trong thời gian làm tổng biên tập tại báo Đại Đoàn kết là hết sức có vấn đề. Nếu không phải do trình độ nhận thức, bản lĩnh nghề nghiệp của ông Lập quá yếu kém để có thể thẩm định nội dung trước khi đăng tải thì chỉ có thể hiểu các bài viết như thế này xuất phát từ động cơ không trong sáng. Là điển hình của sự bẻ cong ngòi bút vì lợi ích cá nhân của người đứng đầu tờ báo cũng như của những người viết ra những bài báo như thế này.
Làm báo kiểu Đinh Đức Lập như dẫn chừng về vụ ông Hồ Xuân Mãn chỉ làm mất uy tín, phá hỏng truyền thống của báo Đại Đoàn kết và làm mang tiếng xấu cho MTTQVN.
Xem kết luận về những sai phạm của ông Hồ Xuân Mãn tại đây.
Bài trên báo Đại Đoàn Kết:
đọc thơ của Tố Hữu những ngày đầu năm giáp ngọ chộ TRÍ THỨC xưa
Trả lờiXóaKÍNH CHÀO CỤ NGUYỄN CÔNG TRỨ
Xin kính chào Uy Viễn tướng công !
Lam giang vang dội tận sông Hồng
Lột mặt gian thần,khinh bạo chúa *
Đào kênh,lấn biển,lúa xanh đồng.
Yên ngựa,buông cương,buồn thế sự
Xe bò,mo đậy,dậy thơ ngông ! **
Tướng công,thi bá,doanh điền sứ
Đất nước đời nay được mấy ông ?
TỐ HỮU,Nghi Xuân 04.04.2000
*Vua Minh Mạng sai ông Nguyễn Công Trứ đem quân đi đánh Cao Mên,ông không tuân lệnh,bị án chém.Nhờ có triều thần ngăn vua,ông được miễn tội.
**Về quê,ông Nguyễn Công Trứ thường đi xe bò cái,mang mo phía sau,nói là để "che miệng thế gian! ".
Hầy….chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy lợi, chạy tội, chạy bằng cấp, chạy huân chương…Mãn còn mở đầu thêm một cái chạy nữa là: CHẠY BỆNH.
Trả lờiXóaTheo mình nhận thấy ACE có nhiều nhận xét rất trách nhiệm. Tuy nhiên, mình phải sống sòng phẳng, rõ ràng trắng đen. Cụ thể tôi muốn nói phải trên tinh thần thượng tôn luật pháp, chứ không thể cảm tính được. Nếu không kẻ xấu nó sẽ xem thường. Đôi điều gởi gắm...
Trả lờiXóaCác Bác thông cảm...chỉ cần nghe tên hắn là cái mồm tui ưa chửi...
Trả lờiXóaCái thằng mặt đen mà tham lam...
Đúng là thấy cái bản mặt hắn là ngứa mắt lắm, tui ưa đá cho một cú. Nhớ lại mỗi lần kỷ niệm ngày 27/7 hằng năm, nhân dân và cán bộ lên nghĩa trang thành phố thắp hương cho vong hồn các liệt sỹ, đi từ 5h sáng, nhưng phải đợi đến hơn 8h mới làm lễ được, lý do là ban tổ chức phải chờ Mãn đi ỉa và ăn sáng xong mới mò mặt tới ( chủ lễ mà lị ). Mẹ cha nó tức muốn chết! Chỉ tội cho các cụ lão thành đứng đợi giữa nắng...
Xóahết tết rồi tvtu họp bàn chuyện a mãn đi đừng để dân ngoản mặt
Trả lờiXóaNếu còn một chút lương tri thì cái BTV này phải nhanh chóng họp kiểm điểm quy trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan vụ để Mãn khai bậy ngay. Ở đây tôi dám chắc là do không ai dũng cảm nhận lỗi trước dân trước Đảng cả, cũng như Mãn nếu còn chút lương tri Mãn nên dũng cảm nhận lỗi (dù chỉ là một lần trong đời Mãn) thì sự việc cũng sẽ khác đi. Tất cả đều là hậu quả của căn bệnh tham lam và hèn nhát. Đã hèn nhát thì nên cút xéo hết đi, không ai muốn những tên hèn đứng lên lãnh đạo mình cả.
XóaThằng nào cũng giống nhau thì kỷ luật ai.
Xóacó tin đồn con trai đồng chí x vô mần bí hư tỉnh oải Thừa Thiên Huế nên chi đ.c hô cùng cả loạt tvtu còn mô hồn phách mà họp với hành
Trả lờiXóaRứa thì thằng Nguyễn Văn Phương để chó ăn a?
Trả lờiXóaĐã quy hoạch hắn tận bí thư tỉnh ủy rồi cơ mà...?
Dọn cái mâm thúi anh hùng cho nhanh...để lâu không ai chịu nổi...
Trả lờiXóaThêm cái mâm 40 năm ni mần chi nữa hả trời...hắn làm chi mà có 40 năm, ai kết nạp hắn?
Con Cam biết rõ nhưng hắn dấu...như cái phong bì 3000 đô la...
"Phải trả lại vị trí cho những anh hùng đã hy sinh"
Trả lờiXóa(Dân trí) - Đó là một nhận xét khoa học, tôn trọng sự thật lịch sử và đạo lý của GS. Sử học Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội nói về cuộc chiến tranh vệ quốc 1979 trên báo Lao động ngày 11/2/2014.
Thứ Sáu, 14/02/2014 - 07:57
GS. Giang khẳng định sự kiện 17.2.1979 là “không thể diễn giải khác đi được, ngoài việc đây là cuộc chiến tranh xâm lược hay cuộc tấn công vào Việt Nam”.
Cách đây tròn 35 năm, khi đất nước vừa thống nhất, khói lửa chiến tranh chưa kịp nguôi ngoai, Trung Quốc đã đem 600.000 – 700.000 quân sang đánh chiếm các tỉnh biên giới phía Bắc của Tổ quốc ta. Ngay lập tức, cả dân tộc Việt Nam lại bước vào cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
Cuộc chiến đấu ngoan cường của toàn quân, toàn dân ta nơi biên giới chiến thắng ngoại xâm mãi mãi là trang sử vàng và những người con thân yêu đã hi sinh thân mình để bảo vệ từng tấc đất non sông mãi mãi là những anh hùng của dân tộc.
Nhớ lại những ngày tháng oai hùng khi “tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới”, cả dân tộc lại một lần nữa hừng hực khí thế chống giặc ngoại xâm. Tinh thần yêu nước nồng nàn một lần nữa lại trỗi dậy, như lời Bác Hồ kinh yêu từng nói thủa nào: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân tộc ta….”.
(tt)
Trả lờiXóaMùa xuân 1979, lòng nồng nàn yêu nước lại một lần nữa trỗi dậy…
Trong khi tại các tỉnh biên giới, đồng bào và chiến sĩ ta vùng lên đánh trả quân xâm lược, giành lại từng quả đồi, góc núi, con suối, bờ rừng… thì tại hậu phương, lớp lớp trai làng sẵn sàng cầm súng lên đường bảo vệ non sông, như lời bài hát “Chiến đấu vì độc lập tự do” của nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác vào đêm ngày 17/2 năm 1979: “Đất nước của ngàn chiến công, vẫn sục sôi khí thế hào hùng - Những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa... đang gọi tiếp thêm những bản hùng ca!”.
Nếu như không có tinh thần anh dũng quật cường đó, không biết cuộc chiến tranh sẽ đi đến đâu.
Giờ đây sau 35 năm, một thời gian đủ để nhìn nhận, đánh giá một cách trung thực, khách quan về cuộc chiến tranh vệ quốc oai hùng của dân tộc.
Cũng trong bài phỏng vấn trên, GS Vũ Minh Giang cho biết: “Phải trả lại vị trí cho những anh hùng đã hy sinh. Chúng tôi đã tiếp cận với rất nhiều bậc lão thành cách mạng, họ rất khắc khoải về cuộc chiến biên giới 1979”.
Không và không chỉ các vị lão thành cách mạng “khắc khoải” mà cả dân tộc Việt Nam “khắc khoải”. Khắc khoải bởi 35 năm qua, chúng ta đã ít, thậm chí rất ít đề cập đến cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại này.
Ngay cả các sách giáo khoa cũng chỉ thấy có lác đác vài dòng ngắn ngủi. Đó là điều không nên và không được.
Ôn lại lịch sử không phải để hằn sâu mối oán thù mà cao cả hơn, là để hiểu rõ cái giá của hòa bình. Ôn lại lịch sử những năm tháng đổ vỡ còn là để quý mến và trân trọng tình hữu nghị. Ôn lại lịch sử là để hiểu mình và hiểu người…
Ôn lại lịch sử còn là sự tri ân những người đã ngã xuống vì toàn vẹn lãnh thổ như lời GS. Vũ Minh Giang: “Những cắc cớ trong quan hệ lịch sử giữa các quốc gia phải xem như những cái hố, hay vết hằn lịch sử. Nếu cứ giấu giếm, hay bảo rằng không có, thì đó là cách che giấu lịch sử. Điều này không chỉ không được phép, mà còn có tội với các liệt sĩ, những người đã đổ xương máu bảo vệ đất nước. Nhưng một thái độ khác, bới sâu nó ra để gây hận thù lại là xuyên tạc lịch sử. Tội này cũng không kém việc che giấu lịch sử…
Tới đây, các sự kiện như Hoàng Sa, Trường Sa bị đánh chiếm, hay việc Trung Quốc đưa quân đánh Việt Nam năm 1979 cũng sẽ được đưa vào sách giáo khoa lịch sử. Nếu chúng ta không nói gì sẽ là mảnh đất màu mỡ cho xuyên tạc”.
Vâng! Thưa GS. Vũ Minh Giang, lịch sử là khách quan nên không ai thoát được lịch sử và cũng không ai che lấp được lịch sử. Sự im lặng sẽ là “mảnh đất màu mỡ cho xuyên tạc”, nhất là trang lịch sử huy hoàng như cuộc chiến tranh vệ quốc 2/1979, phải không các bạn?
Bùi Hoàng Tám
Vụ nguyên bí thư tỉnh ủy khai man: Cơ quan quân sự rút kinh nghiệm
Trả lờiXóaThứ Sáu, 07/03/2014 11:02
Đại tá Trần Đình Phòng, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên - Huế, ngày 6-3 cho biết đã tiến hành rút kinh nghiệm, làm rõ những sai sót của các cá nhân, đơn vị liên quan đến việc xác nhận hồ sơ phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân cho ông Hồ Xuân Mãn, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế.
Đề nghị xem xét danh hiệu Anh hùng của ông Hồ Xuân Mãn
Bị đánh, dọa "xử" sau khi tố ông Hồ Xuân Mãn khai man
Trung ương làm rõ vụ ông Hồ Xuân Mãn khai man thành tích
Theo đại tá Phòng, cơ quan này chỉ rút kinh nghiệm nhằm không để ra sai sót đối với những trường hợp tương tự sau này chứ không kỷ luật, kiểm điểm cá nhân nào. Lý do là vì những cá nhân liên quan hiện đã nghỉ hưu hoặc chuyển công tác.
Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên - Huế là 2 trong nhiều đơn vị đã có hồ sơ đề xuất, xác nhận và thẩm định thành tích của ông Hồ Xuân Mãn để ông được nhà nước khen thưởng vào năm 2010. Sau đó, Ủy ban Kiểm tra trung ương đã có kết luận ông Mãn đã khai sai sự thật 15/17 thành tích.
Nguồn: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/vu-nguyen-bi-thu-tinh-uy-khai-man-co-quan-quan-su-rut-kinh-nghiem-20140307101130001.htm
CHÚC MỪNG NĂM MỚI ! Ất Mùi-2015
XóaChúc mọi người vui vẻ như Chim Sẻ, khỏe mạnh như Đại Bàng, giàu sang như chim Phụng, làm lụng như chim Sâu, không tham lam như chim Xuân Mãn !
Thú vị thật, VẺ ĐẸP HUẾ CHẲNG NƠI NÀO CÓ ĐƯỢC :
1. Bí thư được “con gái” bạt tai
2. Bí thư để uỷ viên thường vụ hắt bia vào mặt
3. Bí thư bị bắt quả tang “ăn cướp”…
4. Bí thư “chun” vô Đảng.
5. Bí thư cũng có ...HẬU DUỆ...
ÔNG HỒ XUÂN MÃN KHÔNG KẾT NẠP MÀ TRỞ THÀNH ĐẢNG VIÊN, LÀ ỦY VIÊN TRUNG ƯƠNG HAI KHÓA ?
Đuổi Mãn, Đảng cũng sợ phiền
Trung ương mà vậy, người hiền cười chê
Thôi thì… để nó tự phê
Về sau kết luận, khen chê vài dòng
Đôi khi cũng phải lòng vòng…
Khó thay vì chuyện biến “còng” thành cua
Ở đời phúc hoạ đong đưa
Sống trong gian trá, không lừa được ai
Mãn thì ai dám oan sai…
Khơi trong gạn đục, cũng loài mặt ra
Đời con, cho đến đời cha
Đời ông, đời cháu xót xa ngậm ngùi
Thiên hạ nói mãi không thôi
Người ta thành CHUỘT, hỡi ôi ANH HÙNG.
Để vậy thì cứ lùng bùng !
Trong đảng sao có thằng khùng chui vô ?
Trả lời dân khó chi mô
Thu một tám một biến cua thành còng
Đảng không nên để lòng vòng
Suy thoái đạo đức dự phòng hay sao ?
Mãn Truyền lớp trẻ chọng chao !...
Đầy tớ thời đại dân coi khinh thường
Để lâu tai hại khôn lường
ANH HÙNG thành CHUỘT, hỡi ôi ANH HÈN
Khi lên trống đánh, thổi kèn
Khi xuống CHỒN ĐÈN thấy đuốc cụp đuôi.
ENG CHƯA MÃN CUỘC chịu xuôi
Đen – Trắng nỏ chộ chưa khơi Chồn đèn
Khai man không chỉ Anh Hèn
Hiện tượng phổ biến Ai chèn thí quân !
Dân cần lãnh đạo chuyển luân
Bớt tham trí trá ĐỂ XUÂN MUÔN ĐỜI !