Chiến trường Trị Thiên là chiến trường giáp ranh ác liệt, với những trận đụng độ nảy lửa, nhiều con người bình thường đã trở thành anh hùng, nhiều anh lính trở thành tướng lĩnh. Một trong những vị tướng trụ lâu nhất ở chiến trường Bình Trị Thiên thời chống Pháp và thời chống Mỹ chính là Trung tướng Lê Tự Đồng-Bí thư Khu uỷ, Tư Minh-Phó Bí thư Khu uỷ, Bí thư Thành uỷ Huế, Chỉ huy trưởng Mặt trận Huế, Đặng Kinh-Phó Tư lệnh Quân khu, Uỷ viên Thường vụ Khu ủy...
Khe Trái là cơ quan tối cao chỉ huy cuộc tổng tấn công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên chiến trường Trị Thiên Huế, là chiếc cầu nối giữa ý đồ chiến lược của Trung ương và thực tế chiến trường, Khu ủy Trị Thiên Huế đã sử dụng địa đạo như một đại bản doanh, nhất là thời kỳ chuẩn bị trước và sau chiến dịch Xuân Mậu Thân 1968.
Nhiều bài báo ngày 31/5/2012 đưa tin về địa đạo Khe Trái nhấn mạnh :
Anh hùng Hồ Xuân Mãn đang kể chuyện Khe Trái ngày 31/5/2012
Ngô Hòa ngạc nhiên chưa?
Ngô Hòa ngạc nhiên chưa?
“Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hồ Xuân Mãn-nguyên Bí thư Tỉnh ủy TT- Huế, người đã từng chiến đấu ở khu địa đạo này trong những ngày ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ kể lại quá trình xây dựng địa đạo Khu ủy Trị Thiên Huế...”
Chà... chà...
Có phải thế không Nguyễn Huy Ngọc, nguyên phó bí thư tỉnh ủy TTH?
1967,1968,1969...đây là địa bàn chính của Ngọc, Biệt động thành phố Huế bờ bắc thuộc đoàn 5 (Huế, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang), chính thị Ngọc là dân an ninh rồi, tấm ảnh ghi lại hình chú giải phóng quân non choẹc tên Ngọc ôm súng xông lên giải phóng Huế đang càng ngày càng đẹp...
Rằm tháng tư (âm lịch) năm 1969 tổ tam tam của Ngọc bị phục kích tại Hương Cần, Ngọc cõng đồng đội bị thương chạy té đái lên Khe Trái, Ngọc còn nhớ không nhỉ?
Năm tháng ấy có Mãn ở đó không? Anh em Phong-Quảng tủm tỉm cười mãi về hình ảnh anh sĩ quan an ninh được điều động đi bảo vệ Fidel Castro ở làng trạng Vĩnh Hoàng-Quảng Trị...
Ngọc còn nhớ tên đồng chí lãnh đạo 3 huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1975?
Kể cho anh em nghe với, sao cứ tủm tỉm cười một mình?
Hết sức chiến đấu rồi hở Ngọc?
Ngọc không có ý kiến đành hỏi anh Võ Nguyên Quảng vậy, đây là địa bàn của anh Quảng, lúc bấy giờ mới trung úy thôi nhưng oai lắm, sĩ quan an ninh chào bái sái...
- VNQ lườm: Tụi bay về Phong An mà hỏi...tao bẹo cái chừ...
1967,1968,1969...đây là địa bàn chính của Ngọc, Biệt động thành phố Huế bờ bắc thuộc đoàn 5 (Huế, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang), chính thị Ngọc là dân an ninh rồi, tấm ảnh ghi lại hình chú giải phóng quân non choẹc tên Ngọc ôm súng xông lên giải phóng Huế đang càng ngày càng đẹp...
Rằm tháng tư (âm lịch) năm 1969 tổ tam tam của Ngọc bị phục kích tại Hương Cần, Ngọc cõng đồng đội bị thương chạy té đái lên Khe Trái, Ngọc còn nhớ không nhỉ?
Năm tháng ấy có Mãn ở đó không? Anh em Phong-Quảng tủm tỉm cười mãi về hình ảnh anh sĩ quan an ninh được điều động đi bảo vệ Fidel Castro ở làng trạng Vĩnh Hoàng-Quảng Trị...
Ngọc còn nhớ tên đồng chí lãnh đạo 3 huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1975?
Kể cho anh em nghe với, sao cứ tủm tỉm cười một mình?
Hết sức chiến đấu rồi hở Ngọc?
Ngọc không có ý kiến đành hỏi anh Võ Nguyên Quảng vậy, đây là địa bàn của anh Quảng, lúc bấy giờ mới trung úy thôi nhưng oai lắm, sĩ quan an ninh chào bái sái...
- VNQ lườm: Tụi bay về Phong An mà hỏi...tao bẹo cái chừ...
Ngọc cầm khẩu carbine
Tây tiến đoàn quân không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Tội eng nờ, tui về hưu rồi...tui còn nhớ chi mô...
Trả lờiXóaThủ tiêu đấu tranh,Xét đề nghị AHLLVTND chứ không phải xét LĐTT,phần thưởng cũng lấy tiền thuế của dân để trả. Khen đúng là tấm gương sáng cho dân noi theo, khen sai thành tấm gương vỡ thì ai chịu? bắn trúng cả "ông nội" không thể là anh hùng...AHLLVTND không thể là như vậy...
XóaCác anh cứ thích hỏi mấy anh già, muốn cụ thể về "Ngẹo dàng xay" hỏi Trần Văn Minh, lúc bấy giờ Mãn là Xã đội trưởng, Minh bí thư Phong An. Trần Văn Minh là người trung thực, có chi nói nấy không ba hoa mô. Vì rứa thời Hương Điền hắn bị đè cho ngang nớ...
Trả lờiXóaNói phải, Trần Văn Minh...
XóaMấy thằng trung thực thường thua thiệt, chiến đấu dũng cảm thì chết sớm, mấy thằng láu tôm láu cá thì ngoi cao...đớp mạnh.
XóaAi công hầu , ai khanh tướng, trong trần ai ai dễ biết ai
XóaThế Chiến quốc, thế Xuân thu, gặp thời thế thế thời phải thế
Trong Kinh Phật đảnh Tôn Thắng Đà ra Ni, Phật dạy rằng : Trong 10 nghiệp ác, khẩu nghiệp rất mãnh liệt, phải biết lời ác còn quá hơn lửa dữ. Lửa dữ chỉ đốt tiêu tài sản của báu thế gian, nhưng lửa giận ác khẩu sẽ đốt cháy cả rừng công đức.
XóaGiá như câu đối của Ngô Thì Nhậm làm cho Đặng Trần Thường thay vì oán hận mà sinh lòng quý mến kẻ tài hoa thì ắt hẳn ngày nay chúng ta còn có thêm nhiều áng văn tuyệt tác nữa của hai vị danh sĩ Bắc hà này.
Đường Thái Tông ngự chế :Thượng hữu huy chi , trung hữu thặng chi , hạ hữu phụ chi , tệ bạch y chi , thương lẫm thực chi , nhĩ bổng nhĩ lộc dân cao dân chỉ , hạ dân dị ngược , thượng thương nan khi .
Xóa*Diễn ca :-
Ở trên chỉ đạo ngọn ngành,
Ở giữa thừa hành thực hiện chủ trương.
Ở dưới thì có dân thương,
Cái ăn, cái mặc, mọi đường dân lo.
Triều đình cấp bổng lộc cho,
Chính là máu mỡ dân lo cho mình.
Với dân ngươi nổi lôi đình,
Tuy có bất bình, dân cố chịu thôi.
Cao xanh tuy ở xa xôi,
Kẻ định lừa trời, chưa chắc nổi đâu!
Hữu Thu có ú a ú ớ ...Tô Nhuận Vỹ đã dạy cho bài học rồi. Im lặng có nghĩa là đã trả lời, êm rứa...
Trả lờiXóaHữu Thu...người cũng nổi tiếng. Chỉ nổi tiếng trong giới quan thôi, nhờ tác nghiệp đi ghi hình hội nghị, còn viết lách thì Hữu Thu chỉ có kỉ năng "đưa tin hội nghị". Ngòi bút của Hữu Thu trong phóng sự "Chỉnh trị sông Hương" cho thấy thiểu năng "mõ làng", mục đích bài ở báo Đại Đoàn Kết thì quá tầm thường, có nhân cách không viết như vậy, thói thường chủ nào tớ ấy...
XóaTô Nhuận Vỹ bây giờ mới nhận ra nhân cách thằng bạn là quá chậm...email cho nó làm gì.
Hữu Thu là nhà báo không có chất "văn", cũng chỉ là loại "báo cáo anh..."
Bàn tay không che được bầu trời, Mãn đi vào thế tiến thối lưỡng nan, lươn lẹo để được anh hùng, chừ xin thôi càng khó càng khó hơn xin được. Bỏ thì vương, sương thì nặng...
Trả lờiXóaThôi thì gieo nhân đành phải gặt quả vậy thôi...thủ đoạn lắm thường đoản hậu.
Dạ thưa, em xin thôi nhưng các anh không cho thôi...
XóaWfhww, Mãn ưa thôi anh hùng nhưng mãi mãi phải làm anh hùng, có vậy sau này ai đó được tôn vinh thì cũng cần ngắm nghía lại mình để nhận hay không nhận anh hùng...
XóaVõ Thị Hồng Phiếu xin trả tiền cái kính gấp đôi hoặc hơn thế nhưng không được...phải ra tòa chịu sự sự phán quyết.
XóaMãn thì đi vào lịch sử...một bài học lớn về nhân cách...
Ai cũng nên biết và luôn nhớ để rèn mình...
Không nên dùng hai từ "nhân cách" khi nói về Mãn.
XóaRất may, chúng ta còn có NGUYỄN KHOA ĐIỀM, NGUYỄN ĐÌNH NGỘ để tự hào để răn dạy con cháu và thế hệ mai sau...
Để hình thành "nhân cách lớn" không thể nhờ "mồm mép".
XóaVụ bị "bạt tai" trên báo Thừa Thiên Huế có giải thích của Ban tuyên giáo tỉnh ủy. Vụ "anh hùng" ồn ào hơn nhiều sao không nghe ai phân trần gì cả. E...e...các chú CCB nói trúng Y chang?
Trả lờiXóarứa mới biết Đất Huế linh thiêng lắm, ngó đó mà SỐNG
Trả lờiXóa