Đăng Bởi Một Thế Giới - 13:26 03-11-2014
Cây cầu Chương Dương, Hà Nội giờ đã vắng bóng người cảnh sát giao thông già tận tụy Lê Đức Đoàn (thượng tá Lê Đức Đoàn). Những chuyến xe bình yên vẫn đi về mà thiếu vắng một cử chỉ thân thiện, một nụ cười khiến cho những người lái xe trách nhiệm hơn với tay lái của mình.
Về hưu, một chặng dừng trong quy luật. Nhiều vị "đầy tớ" nghỉ hưu trong quên lãng, nhạt nhoà hệt như quãng đời đương nhiệm. Nhưng với ông, người cảnh sát già, đó là giây phút đáng nhớ bên cây cầu trong dòng người lạ quen xuôi ngược.
Không phải trên diễn đàn Quốc hội với nhiều báo cáo "sách vở" dài dòng của các "dân biểu" mà ngay giữa thực tế đời sống muôn nỗi, người dân đã dành tặng ông biết bao lời chúc tốt đẹp, bởi đơn giản ông là đại diện cho hình ảnh người cảnh sát nhân dân "hiếu với dân" - một phẩm chất mà lâu nay bị bôi xoá trong một bộ phận công quyền.
Thượng tá CSGT mẫn cán Lê Đức Đoàn vừa nghỉ hưu, kết thúc 40 năm phục vụ. Cầu Chương Dương quen thuộc cũng là nơi anh làm việc lâu nhất, gần 20 năm.
Đồng đội của anh nhận xét, thượng tá Lê Đức Đoàn là chiến sĩ gương mẫu, có trách nhiệm trong công việc, và được bầu là công dân thủ đô ưu tú, được Thủ tướng tặng bằng khen và được tặng thưởng Huân chương chiến công…
Trong gần 20 năm đảm nhiệm công việc tại đây, anh Đoàn đã thuyết phục và cứu khoảng 40 người có ý định nhảy cầu Chương Dương tự tử. Sau này, nhiều người trong số đó khi đã tìm thấy hạnh phúc, đã trở lại gặp anh và coi như ân nhân…
Thời buổi bây giờ người tốt, thân thiện, mẫn cán như anh cảnh sát giao thông Lê Đức Đoàn, thật đáng quí.
Ông "dạy" cho mỗi chúng ta bài học về sự liêm sỉ trong nghề nghiệp, về sự tử tế trong cuộc sống quá nhiều phiền nhiễu này. Câu chuyện bình dị về ông càng khẳng định nguồn sức mạnh cảm xúc xã hội luôn đến từ những điều chân thực.
Sự minh bạch trong veo như ánh ngày hiện hữu từng phút từng giây trên cây cầu quen thuộc với những hành xử đầy tính thiện.
Trước đó ở một chiều ngược lại, vụ nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên- Huế Hồ Xuân Mãn khai man lý lịch để nhận danh hiệu Anh hùng bị dư luận phán xét như một vệt đen của sự gian trá, thiếu minh bạch.
Những trường hợp liên quan đến chuyện chạy danh hiệu, giả bằng cấp, đạo công trình, sản phẩm, đạo tên tuổi... nhan nhản trong một xã hội thật - giả lập loè "tranh tối tranh sáng".
Một "cơ chế" phân chia danh hiệu theo chức vụ; một "cơ chế" thành tích thì nhận, trách nhiệm thì thoái thác... đang triệt tiêu những mầm tích cực...
Rất gần, đâu đây quanh ta, có nhiều người cả đời cần mẫn làm việc tốt, hy sinh, không toan tính hơn thua. Sự cống hiến của họ làm xúc động bao người. Nhưng họ luôn bị rơi ra khỏi các danh hiệu.
Họ không nắm giữ cương vị cao, không nằm trong nhóm quyền lợi nào. Họ từ chối bổng lộc, nhường danh hiệu cho người khác.
Thật bất công vô cùng khi những kẻ "thiếu minh bạch" cứ lần lượt ôm hết danh hiệu này đến danh hiệu khác. Ai sẽ làm cái việc trả lại sự công bằng đó hay chỉ là tầng tầng lớp lớp nhân dân với sự công tâm tuyệt đối vượt thời gian.
Nhưng đã đến lúc, công tác thi đua, xét danh hiệu... phải có những thay đổi từ gốc. Kiểu khen thưởng "mặt trận" nặng hình thức "xin - cho" đã tạo nên "cơ chế" để sự gian dối tiếp tục sống ngang nhiên.
Đặc biệt, góp phần hủy hoại những cá nhân "thân cô thế cô" lặng thầm làm việc và chịu thiệt thòi, là những nhóm lợi ích o bế nhau, tranh giành từ bằng khen, danh hiệu, các suất ưu tiên cho đến những khoản bổng lộc "đi đêm".
Hình ảnh quen thuộc của anh CSGT Lê Đức Đoàn |
Về hưu, một chặng dừng trong quy luật. Nhiều vị "đầy tớ" nghỉ hưu trong quên lãng, nhạt nhoà hệt như quãng đời đương nhiệm. Nhưng với ông, người cảnh sát già, đó là giây phút đáng nhớ bên cây cầu trong dòng người lạ quen xuôi ngược.
Không phải trên diễn đàn Quốc hội với nhiều báo cáo "sách vở" dài dòng của các "dân biểu" mà ngay giữa thực tế đời sống muôn nỗi, người dân đã dành tặng ông biết bao lời chúc tốt đẹp, bởi đơn giản ông là đại diện cho hình ảnh người cảnh sát nhân dân "hiếu với dân" - một phẩm chất mà lâu nay bị bôi xoá trong một bộ phận công quyền.
Thượng tá CSGT mẫn cán Lê Đức Đoàn vừa nghỉ hưu, kết thúc 40 năm phục vụ. Cầu Chương Dương quen thuộc cũng là nơi anh làm việc lâu nhất, gần 20 năm.
Đồng đội của anh nhận xét, thượng tá Lê Đức Đoàn là chiến sĩ gương mẫu, có trách nhiệm trong công việc, và được bầu là công dân thủ đô ưu tú, được Thủ tướng tặng bằng khen và được tặng thưởng Huân chương chiến công…
Trong gần 20 năm đảm nhiệm công việc tại đây, anh Đoàn đã thuyết phục và cứu khoảng 40 người có ý định nhảy cầu Chương Dương tự tử. Sau này, nhiều người trong số đó khi đã tìm thấy hạnh phúc, đã trở lại gặp anh và coi như ân nhân…
Thời buổi bây giờ người tốt, thân thiện, mẫn cán như anh cảnh sát giao thông Lê Đức Đoàn, thật đáng quí.
Ông "dạy" cho mỗi chúng ta bài học về sự liêm sỉ trong nghề nghiệp, về sự tử tế trong cuộc sống quá nhiều phiền nhiễu này. Câu chuyện bình dị về ông càng khẳng định nguồn sức mạnh cảm xúc xã hội luôn đến từ những điều chân thực.
Sự minh bạch trong veo như ánh ngày hiện hữu từng phút từng giây trên cây cầu quen thuộc với những hành xử đầy tính thiện.
Trước đó ở một chiều ngược lại, vụ nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên- Huế Hồ Xuân Mãn khai man lý lịch để nhận danh hiệu Anh hùng bị dư luận phán xét như một vệt đen của sự gian trá, thiếu minh bạch.
Những trường hợp liên quan đến chuyện chạy danh hiệu, giả bằng cấp, đạo công trình, sản phẩm, đạo tên tuổi... nhan nhản trong một xã hội thật - giả lập loè "tranh tối tranh sáng".
Một "cơ chế" phân chia danh hiệu theo chức vụ; một "cơ chế" thành tích thì nhận, trách nhiệm thì thoái thác... đang triệt tiêu những mầm tích cực...
Rất gần, đâu đây quanh ta, có nhiều người cả đời cần mẫn làm việc tốt, hy sinh, không toan tính hơn thua. Sự cống hiến của họ làm xúc động bao người. Nhưng họ luôn bị rơi ra khỏi các danh hiệu.
Họ không nắm giữ cương vị cao, không nằm trong nhóm quyền lợi nào. Họ từ chối bổng lộc, nhường danh hiệu cho người khác.
Thật bất công vô cùng khi những kẻ "thiếu minh bạch" cứ lần lượt ôm hết danh hiệu này đến danh hiệu khác. Ai sẽ làm cái việc trả lại sự công bằng đó hay chỉ là tầng tầng lớp lớp nhân dân với sự công tâm tuyệt đối vượt thời gian.
Nhưng đã đến lúc, công tác thi đua, xét danh hiệu... phải có những thay đổi từ gốc. Kiểu khen thưởng "mặt trận" nặng hình thức "xin - cho" đã tạo nên "cơ chế" để sự gian dối tiếp tục sống ngang nhiên.
Đặc biệt, góp phần hủy hoại những cá nhân "thân cô thế cô" lặng thầm làm việc và chịu thiệt thòi, là những nhóm lợi ích o bế nhau, tranh giành từ bằng khen, danh hiệu, các suất ưu tiên cho đến những khoản bổng lộc "đi đêm".
Ông Hồ Xuân Mãn, nguyên UVTW Đảng, Bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên Huế |
Hãy để người dân sáng suốt lựa chọn những người tài năng, đức độ. "Người dân chưa sai bao giờ!". Chiều dài lịch sử dân tộc đã chứng minh cho chân lý đó.
Trần Nhật Minh (theo VOV.VN)
Việt Nam đứng áp chót trong bảng xếp hạng "Quốc gia đáng sống" của LHQ
Trả lờiXóaBảng xếp hạng "Quốc gia đáng sống" dùng để đo
những đóng góp của mỗi quốc gia cho hành tinh và nhân loại.
Có 7 phương diện được xét đến đó là "đóng góp về
khoa học công nghệ, đóng góp về văn hóa, đóng góp vào
hòa bình và an ninh thế giới, trật tự thế giới, bảo vệ môi trường
hành tinh, đóng góp vào sự phồn vinh và
bình đẳng của thế giới, đóng góp về y tế sức khỏe.
từ văn hóa đến đóng góp để cái thiện hành tình và nâng cao
sức khỏe cộng đồng".
Theo công bố của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đứng tứ 124/125
đất nước được khảo sát, chỉ đứng trên Lybia - đất nước
bất ổn ở Trung Đông.
Cũng theo bảng xếp hạng này Ireland là quốc gia
tử tế nhất thế giới. Với tư cách là một trong những
điểm đến du lịch hấp dẫn nhất hành tinh, quốc gia này
luôn đạt được những thành quả lý tưởng trong việc
bảo vệ môi trường, góp phần quan trọng đến sự thay đổi
môi trường trên toàn hành tinh theo hưởng tích cực.Bên cạnh đó, nhờ được hưởng những điều kiện tốt về các
dịch vụ an sinh xã hội, người dân Ireland luôn rất hạnh phúc
và cởi mởi. Chính vì vậy, khách du lịch khi đến Ireland
luôn được chào đón trong bầu không khí thân thiện, nồng ấm.
Con c thấy nói tao không sợ thằng nào đâu tao sẽ trả thù tụi bây con cháu tao thằng phương thằng thắng sẽ trả thù
Trả lờiXóaú ù, em sợ quá, vãi cả đái ra rồi mãn ơi!!!!
XóaCon cháu thằng chăn trâu , nói ngu như trâu , 5 đời đi chăn trâu , ăn cức trâu mà chết
Xóaai làm người nấy chụi đừng lôi con cháu vào.MÃN đáng ghét cũng đáng trách, chỉ bắt MÃN trả giá là được :anh hùng rởm, đảng tịch không rỏ ràng,tấm gương tiêu biểu không xưng đáng,mong QUANG HÀ đưa len cong luận(các báo công khai)
Trả lờiXóaMời xem 2 bài trên báo Pháp luật VN:
Trả lờiXóa1. Bị đe dọa vẫn không chùn bước:
http://baophapluat.vn/nhip-cau/bi-de-doa-van-khong-chun-buoc-200074.html
2. Đi đòi công bằng cho đồng đội:
http://baophapluat.vn/nhip-cau/di-doi-cong-bang-cho-dong-doi-200021.html
Mãn đã tâm phục, khẩu phục chưa?
Trả lờiXóaQuang Minh xem như hoàn thành nhiệm vụ
Trả lờiXóaBây giờ là Hoàng...đi cùng các bạn...
chẳng lề phải,nõ lề trái, Cu Hả tôi thiết nghĩ trang QUANG MINH hay là HOÀNG luôn là nơi biểu tỏ quan điểm,lập trường,chính kiến,tâm tư của những con người,của những đảng viên Cộng Sản tử tế với ham muốn Quê hương xứ HUẾ,đất nước VIỆT NAM luôn thắm đượm tình DÂN VIỆT yêu chuộng thanh bình,thân thiện,công bình,tiến bộ xã hội với một nền Chính trị " Dân vi quí;Xã tắc thứ chi;Quân vi khinh".
Trả lờiXóaCá nhân dù có được đề cao,tôn vinh đến đỉnh cao nào đi nữa thì mỗi người chỉ có được an lạc trong một xã hội yên bình. Miếng đỉnh chung không thuộc về một giòng họ nào,một phe nhóm nào mà tất thảy con Dân Việt cùng chung hưởng,có như vậy sự cố bi ai lịch sử VIỆT thời kỳ 1858 đến 30.4.1975 mới không có cơ hội tái hiện trên Tổ Quốc TA.
Rất mong QUANG MINH;HOÀNG thường hằng tinh tiến !
phe tau con nhiều lắm lúc nào TTH thay đổi cách mang triệt để tạu mới chịu.Hôm nay là vậy ngay mai tụi nó đem xe tới chở tau đi nhậu có thằng nao về hưu mà như tau không.
Trả lờiXóatui bay cứ chửi xã hội lá vậy
Trả lờiXóa