Bài viết này căn cứ trên Bảng thành tích, những bài viết theo lời kể của AHLLVTND Hồ Xuân Mãn đã được công khai trên báo chí...
A
1. Tham gia cách mạng sớm nhất
Trên bài phóng sự của Báo Cảnh Sát Toàn Cầu Những trận đánh “xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh đăng ngày 17/02/2013 của Quốc Anh – Thảo Nguyên (CSTC Xuân 2013) viết theo lời kể của Hồ Xuân Mãn.
"Đêm 9/9/1964, có một chàng trai mới tròn 16 tuổi, từ biệt cha mẹ cùng ông nội kính yêu và làng Phò Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, để cùng những người bạn đồng liêu là các anh Hoàng Xê, Hồ A… tìm đường lên chiến khu tham gia kháng chiến, gia nhập vào Đại đội An ninh vũ trang đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên. Trong những năm tháng chiến tranh tàn khốc trên mặt trận Thừa Thiên, anh đã cùng đồng đội tổ chức nhiều trận đánh “xuất quỷ nhập thần” làm cho quân lực Hoa Kỳ và quân đội Sài Gòn nhiều phen kinh hồn, bạt vía…"
Trên bài báo Ông Hồ Xuân Mãn có cướp công? - Bài 1: Nhân chứng một thời (08/01/2013) của Hữu Thu đăng trên Báo Đại Đoàn Kết:
"Ông Hồ Xuân Mãn, sinh năm 1949, quê ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế; tham gia cách mạng khi 14 tuổi"
Tham gia cách mạng từ năm 1964,
10 năm sau
Đến ngày 11/01/1974 mới được xét vào đảng viên dự bị....
Tại sao?
2. Đối tượng Đảng lâu nhất
Tham gia cách mạng từ năm 1964,
10 năm sau
Đến ngày 11/01/1974 mới được xét vào đảng viên dự bị....
Tại sao?
3. Ít chịu học hành nhất
Ông Mãn sinh năm 1949 tham gia cách mạng năm 1964, 15 tuổi (có bài viết khi 14 tuổi, khi16 tuổi) vừa chăn trâu cắt cỏ vừa đi học...vì vậy ông Mãn cao lắm là học đến lớp Đệ tứ chưa qua trung học đệ nhất cấp (cấp 2).
Từ năm 1975 đến sau này...không đi học Bổ túc văn hóa ngày nào.
Ở nhiệm kì 2 Bí thư tỉnh ủy, UBKTTW Đảng đã thông báo: Ông Hồ Xuân Mãn không có bằng...là đúng sự thật.
Từ năm 1975 đến sau này...không đi học Bổ túc văn hóa ngày nào.
Ở nhiệm kì 2 Bí thư tỉnh ủy, UBKTTW Đảng đã thông báo: Ông Hồ Xuân Mãn không có bằng...là đúng sự thật.
4. Làm lãnh đạo sớm nhất
Đọc bài "Nhớ đêm về xóm Bồ" của Hồ Xuân Mãn tự viết tạp văn đăng trên Tạp chí Sông Hương, trích đoạn:Năm 1973,
Lúc đó tôi là Trưởng Công an, cùng với lực lượng xã đội Phong An (Phong Điền) nhận nhiệm vụ phối hợp với du kích xã Phong Sơn tổ chức, nghiên cứu địa bàn dẫn đường đưa Trung đoàn 1 Sư 324 do anh Phan Thỏa làm Trung đoàn trưởng (nay đã nghỉ hưu sống ở Đông Hà - Quảng Trị) về địa bàn hoạt động của mình.
Đó là công việc không hề đơn giản, bởi ngoài dẫn đường, tìm nơi trú quân, đặt trận địa cối 120 ly..., chúng tôi còn được giao nhiệm vụ phải dựa vào dân để lo mọi thứ từ hậu cần, thuốc men, tải thương, chăm sóc thương binh, mai táng liệt sĩ... cho cả Trung đoàn.
Trên thực tế lực lượng du kích, an ninh chúng tôi thời điểm đó không nhiều. Cả Phong An và Phong Sơn điểm lại chỉ có chừng 10 người nhưng nhờ chú trọng xây dựng lực lượng tại chỗ nên hậu thuẫn cho chúng tôi là 2 chi bộ, 2 chi đoàn thanh niên, 2 đội du kích và một số an ninh mật hoạt động hợp pháp trong lòng địch.
Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đại Đoàn Kết Viết "Ông Hồ Xuân Mãn, sinh năm 1949, quê ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế; tham gia cách mạng khi 14 tuổi, đến năm 1967 thì thoát ly gia đình, trực tiếp cầm súng đánh giặc. Trong những năm chiến tranh, từ một chiến sĩ an ninh vũ trang tỉnh Thừa Thiên, ông làm Đội trưởng Trinh sát an ninh vũ trang Ban An ninh huyện Phong Điền. Từ năm 1973 cho đến ngày quê hương Thừa Thiên - Huế giải phóng (26-3-1975), ông Hồ Xuân Mãn là Trưởng ban An ninh kiêm Xã đội trưởng xã Phong An, huyện Phong Điền. Suốt thời gian 5 năm (1970 -1975) bám dân, bám đất và kề vai sát cánh cùng đồng chí, đồng đội, ông Hồ Xuân Mãn đã lập nhiều chiến công xuất sắc và góp phần tạo nên vành đai Sơn - An - Nguyên diệt Mỹ nổi tiếng.
Từ đó, cùng với anh em an ninh, du kích, ông Hồ Xuân Mãn gây dựng lại phong trào. Chi bộ mật, Chi đoàn mật, 5 tổ du kích mật được khôi phục và hoạt động trở lại. Tháng 3-1975, mặc dù không có lực lượng chủ lực hỗ trợ nhưng ông Hồ Xuân Mãn đã cùng lực lượng tại chỗ tổ chức nhân dân 2 xã Phong An - Phong Sơn nổi dậy, phá toang cánh cửa phía Bắc, tạo điều kiện cho Quân đoàn II tiến quân vào giải phóng Huế."
Hồ Xuân Mãn sau 10 năm tham gia cách mạng kể từ năm 1964, ngày 11/01/1974 mới được kết nạp vào Đảng...
Trên thực tế lực lượng du kích, an ninh chúng tôi thời điểm đó không nhiều. Cả Phong An và Phong Sơn điểm lại chỉ có chừng 10 người nhưng nhờ chú trọng xây dựng lực lượng tại chỗ nên hậu thuẫn cho chúng tôi là 2 chi bộ, 2 chi đoàn thanh niên, 2 đội du kích và một số an ninh mật hoạt động hợp pháp trong lòng địch.
Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đại Đoàn Kết Viết "Ông Hồ Xuân Mãn, sinh năm 1949, quê ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế; tham gia cách mạng khi 14 tuổi, đến năm 1967 thì thoát ly gia đình, trực tiếp cầm súng đánh giặc. Trong những năm chiến tranh, từ một chiến sĩ an ninh vũ trang tỉnh Thừa Thiên, ông làm Đội trưởng Trinh sát an ninh vũ trang Ban An ninh huyện Phong Điền. Từ năm 1973 cho đến ngày quê hương Thừa Thiên - Huế giải phóng (26-3-1975), ông Hồ Xuân Mãn là Trưởng ban An ninh kiêm Xã đội trưởng xã Phong An, huyện Phong Điền. Suốt thời gian 5 năm (1970 -1975) bám dân, bám đất và kề vai sát cánh cùng đồng chí, đồng đội, ông Hồ Xuân Mãn đã lập nhiều chiến công xuất sắc và góp phần tạo nên vành đai Sơn - An - Nguyên diệt Mỹ nổi tiếng.
Từ đó, cùng với anh em an ninh, du kích, ông Hồ Xuân Mãn gây dựng lại phong trào. Chi bộ mật, Chi đoàn mật, 5 tổ du kích mật được khôi phục và hoạt động trở lại. Tháng 3-1975, mặc dù không có lực lượng chủ lực hỗ trợ nhưng ông Hồ Xuân Mãn đã cùng lực lượng tại chỗ tổ chức nhân dân 2 xã Phong An - Phong Sơn nổi dậy, phá toang cánh cửa phía Bắc, tạo điều kiện cho Quân đoàn II tiến quân vào giải phóng Huế."
Hồ Xuân Mãn sau 10 năm tham gia cách mạng kể từ năm 1964, ngày 11/01/1974 mới được kết nạp vào Đảng...
Chưa vào Đảng mà công việc của Mãn đảm nhiệm như của một bí thư huyện ủy...
Mãn làm lãnh đạo sớm nhất.
5. Chiến công nhiều nhất
Tóm tắt với 17 tiểu mục được Hồ Xuân Mãn kê vào bảng thành tích đề nghị xét AHLLVTND.
Thành tích thứ nhất, năm 1964 ông Mãn tham gia lực lượng an ninh vũ trang của tỉnh, cùng đơn vị bảo vệ an toàn Tỉnh ủy; năm 1966 cùng đơn vị tiêu diệt một tiểu đội biệt kích Mỹ (6 tên).
Thành tích thứ hai là cuối năm 1964 được phân công đưa đón trinh sát, bảo vệ an toàn cho lãnh đạo tỉnh về đồng bằng khởi nghĩa.
Thành tích thứ ba là năm 1968 được chuyển qua Tiểu đoàn trinh sát vũ trang làm nhiệm vụ giải phóng Huế và chiến đấu 26 ngày đêm; đêm 30 Tết cùng đơn vị nổ súng tiêu diệt toàn bộ dinh Tỉnh trưởng, Ty Cảnh sát, giải phóng Lao Thừa Phủ.
Thành tích thứ tư và năm là tháng 6-1968 chỉ huy ba đồng chí phục kích diệt 6 tên Mỹ ở đường 12 (căn cứ Tà Lương).
Tháng 5-1968 phục kích diệt 9 tên Mỹ, thu một số vũ khí.
Thành tích thứ bảy là năm 1969 được điều về Huyện đội, giữ chức xã đội trưởng, kiêm Trưởng công an xã Phong An.
Thành tích thứ 8, 9, 10, 11 và 12 là từ năm 1969 đến ngày 26-3-1975, giữ vững hậu cứ đồng bằng và nội thành Huế, tổ chức đơn vị đánh gần 100 trận lớn nhỏ, tiêu diệt 150 tên Mỹ ngụy, phá hủy 1 máy bay, 37 xe quân sự...
Thành tích thứ 13 là năm 1972 chỉ huy tổ ba đồng chí vào ấp Phò Ninh tiêu diệt tên ấp trưởng Hoàng Sớm cùng một ấp phó, một chiêu hồi, một địa phương quân, hai cảnh sát...(10 người) làm quần chúng nức lòng.
Ở các thành tích thứ 15, 16 và 17, ông Mãn đã tiêu diệt 12 tên biệt động ở cầu An Lỗ năm 1973; năm 1975 chỉ huy du kích và an ninh xã chiếm chốt của ngụy làm chúng co cụm lại, chuẩn bị cho quân chủ lực tiến về giải phóng...
Trên bài phóng sự của Báo Cảnh Sát Toàn Cầu Những trận đánh “xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh đăng ngày 17/02/2013 của Quốc Anh – Thảo Nguyên (CSTC Xuân 2013) viết theo lời kể của Hồ Xuân Mãn.
"Những năm tháng đó, Hồ Xuân Mãn đã cùng với đồng đội của mình tổ chức nhiều trận đánh “vô tiền khoáng hậu” đặc biệt là vụ trừng phạt tên Nguyễn Công Đảng là một xã đội phó du kích ở Phong Hòa chiêu hồi địch; vụ tiêu diệt hụt tên Kiểu – Trung đội trưởng nghĩa quân khét tiếng gian ác..."
...
"Những năm tháng đó, Hồ Xuân Mãn đã cùng với đồng đội của mình tổ chức nhiều trận đánh “vô tiền khoáng hậu” đặc biệt là vụ trừng phạt tên Nguyễn Công Đảng là một xã đội phó du kích ở Phong Hòa chiêu hồi địch; vụ tiêu diệt hụt tên Kiểu – Trung đội trưởng nghĩa quân khét tiếng gian ác... Cứ thế, ông đã cùng đồng đội đánh địch cho đến ngày Huế được giải phóng 26/3/1975."
6. Giết được nhiều kẻ thù nhất
-Năm 1966 cùng đơn vị tiêu diệt một tiểu đội biệt kích Mỹ (6 tên).
-Năm 1968 tiêu diệt toàn bộ dinh Tỉnh trưởng, Ty Cảnh sát.
-Tháng 6-1968 chỉ huy ba đồng chí phục kích diệt 6 tên Mỹ ở đường 12 (căn cứ Tà Lương).
-Tháng 5-1968 phục kích diệt chín tên Mỹ, thu một số vũ khí.
-Từ năm 1969 đến ngày 26-3-1975, đánh gần 100 trận lớn nhỏ, tiêu diệt 150 tên Mỹ ngụy, phá hủy 1 máy bay, 37 xe quân sự...
-Năm 1971 ông cùng với hai người đồng chí tên Minhvà Hùng đánh một trận ở vị trí cổng vào làng Phò Ninh, diệt 27 tên.
-Trận tại Động Hóc gần làng Phò Ninh cả trung đội 29 tên, diệt được 28 tên chỉ còn 1 tên sống sót nhờ đang đi lấy củi.
-Năm 1972 chỉ huy tổ ba đồng chí vào ấp Phò Ninh tiêu diệt tên ấp trưởng Hoàng Sớm cùng một ấp phó, một chiêu hồi, một địa phương quân, hai cảnh sát, làm quần chúng nức lòng.
-Năm 1973 tiêu diệt 12 tên biệt động ở cầu An Lỗ ;
-Năm 1975 chỉ huy du kích và an ninh xã chiếm chốt của ngụy làm chúng co cụm lại, chuẩn bị cho quân chủ lực tiến về giải phóng...
7. Có nhiều danh hiệu thi đua nhất
Trên bài phóng sự của Báo Cảnh Sát Toàn Cầu Những trận đánh “xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh đăng ngày 17/02/2013 của Quốc Anh – Thảo Nguyên (CSTC Xuân 2013) viết theo lời kể của Hồ Xuân Mãn.
Qua chiến tranh:
- 33 lần được phong dũng sĩ,
- 3 Huân chương Chiến công hạng Ba,
- 3 Huân chương Giải phóng các hạng,
- 1 Huân chương Quyết thắng,
- 3 huy hiệu Chiến sĩ thi đua,
- Nhiều bằng khen,
- Giấy chứng nhận danh hiệu "Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”
Trong thời gian sau này:
- 1 Huân chương Độc lập hạng Nhì,
- 1 Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì,
- 1 Huân chương chuyên án an ninh tôn giáo,
- 1 Huân chương Đại Đoàn Kết dân tộc,
- 1 Huân chương Lao động hạng Nhì,
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ,
- 1 Huân chương Hữu nghị,
- 1 Huân chương Itxala.
- Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
8. Giữ nhiều chức vụ quan trọng nhất
"Trong những năm chiến tranh, từ một chiến sĩ an ninh vũ trang tỉnh Thừa Thiên, ông làm Đội trưởng Trinh sát an ninh vũ trang Ban An ninh huyện Phong Điền. Từ năm 1973 cho đến ngày quê hương Thừa Thiên - Huế giải phóng (26-3-1975), ông Hồ Xuân Mãn là Trưởng ban An ninh kiêm Xã đội trưởng xã Phong An, huyện Phong Điền. Suốt thời gian 5 năm (1970 -1975) bám dân, bám đất và kề vai sát cánh cùng đồng chí, đồng đội, ông Hồ Xuân Mãn đã lập nhiều chiến công xuất sắc và góp phần tạo nên vành đai Sơn - An - Nguyên diệt Mỹ nổi tiếng."
Trên bài báo Bài báo của Quốc Anh - Thảo Nguyên đăng trên báo Cảnh sát Toàn Cầu số tết 2013 Hồ Xuân Mãn liệt kê chức vụ đã kinh qua.
Kí ức hào hùng
Một ngày cuối năm se lạnh ở làng Phò Ninh, tôi đã có dịp được nghe ông kể thật nhiều những câu chuyện của tuổi thơ nghèo khó, những năm tháng tham gia kháng chiến vào sinh ra tử, rồi thời kỳ hậu chiến vất vả, kiến thiết xây dựng quê hương và cả những được mất, buồn vui của một đời người…
Anh hùng giữa thời bình
Ông kể rằng...
Sau ngày thống nhất, ông nhận nhiệm vụ mới là khai thác hồ sơ hậu chiến, rồi làm Đại đội trưởng – Đại đội tháo gỡ bom mìn để đưa dân trở về làng cũ. Năm 1976, tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên sáp nhập thành một đơn vị hành chính là tỉnh Bình Trị Thiên. Ông chuyển ngành và đi học trường Nguyễn Ái Quốc, sau khi ra trường ông về làm Bí thư huyện đoàn Phong Điền lúc ấy ông tròn 30 tuổi."
Sau ngày thống nhất, ông nhận nhiệm vụ mới:
- Khai thác hồ sơ hậu chiến,
- Khai thác hồ sơ hậu chiến,
- Đại đội phó – Đại đội tháo gỡ bom mìn
- Năm 1976, chuyển ngành và đi học trường Nguyễn Ái Quốc,
- Năm 1979 Bí thư huyện đoàn Phong Điền lúc ấy ông tròn 30 tuổi.
- Chánh văn phòng Huyện ủy, Thường vụ Huyện ủy Huyện ủy Phong Điền,
- Trưởng ban tuyên giáo, Phó Bí thư thường trực,
- Năm 1990 tham gia Tỉnh ủy với chức vụ Bí thư Huyện ủy Phong Điền,
- Năm 1993 là Thường vụ Tỉnh ủy – Trưởng ban tổ chức Tỉnh ủy,
- Năm 1995 là Phó bí thư thương trực Tỉnh ủy,
- Năm 2001 Ngô Yên Thy bất ngờ rút lui BCH phút 89...là Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kì 1
- Năm 2005 Xôn xao "Đất cố đô có Vua" vẫn trúng Bí thư tỉnh ủy nhiệm kì 2
- Năm 2005 Xôn xao "Đất cố đô có Vua" vẫn trúng Bí thư tỉnh ủy nhiệm kì 2
- Năm 2011 nghỉ hưu nhưng vẫn muốn...Thái thượng hoàng.
9. Có nhiều tin đồn nhất
1993-1995:
Tin đồn Âu Thanh Minh thôi TUV mà thôi thật
...
1995-2000:
Tin đồn Ngô Yên Thi ra đi mà ra đi thật.
...
2000-2005:
Tin đồn luân chuyển Thái Công Nguyên mà luân chuyển thật
...
2005-2010:
Quá nhiều tin đồn:
Hồ Thị P Vân...
Hồ Thị P Dung...
Nguyễn Văn Phương...
Hồ Xuân Phán...
Hồ Xuân Phương...
...
Bị phụ nữ bạt tai...
3.000 USD tiền hối lộ...
Cá nhân tiêu biểu à...
Trò luân chuyển...
Khai man có bằng cử nhân Luật...
...
Rộn ràng công tác cán bộ...
Lê Sĩ Minh thôi Tổng biên tập, mà thôi thật...
Nguyễn Văn Phương ra chủ tịch Hương Trà mà ra thật...
Hồ Xuân Phương sẽ là Trưởng phòng CSGT mà là thật...
Nguyễn Văn Bòn thôi Trưởng ban Tổ chức mà thôi thật...
...
Ai lên...
Ai xuống...
Ai vào...
Ai ra...
...
...Xăng dầu...
...Rừng rú...
...Rừng rú...
...Săn thú...
...Cờ bạc...
...Rượu chè...
...Gái gú...
...bán nhà máy Huda...
...Một thời là sĩ quan an ninh đi bảo vệ Fidel Castro...
...Một thời là sĩ quan an ninh đi bảo vệ Fidel Castro...
...nhưng tất cả đều thật...
...cấp rất nhiều đất trồng rừng cho gia đình ông Hoàng Bằng, Giám đốc Công ty cổ phần 1-5. Cụ thể, ông Bằng được cấp gần 24ha, vợ ông Bằng là Phạm Thị Chi 26ha, mẹ ông Bằng là Hồ Thị Beo (70 tuổi) 29,97ha... Năm 2006, UBND huyện Phong Điền còn tiếp tục cấp cho các thành viên còn lại trong gia đình ông Hoàng Bằng với tổng diện tích 37,86ha. Ông Bằng cũng nhờ dự án WB3 để vay ngân hàng chính sách hàng trăm triệu đồng…
Không có tin đồn nhưng có thật:
Hồ Xuân Mãn là cá nhân tiêu biểu học tập và làm theo Bác Hồ
Không có tin đồn nhưng có thật: Hồ Xuân Mãn được danh hiệu AHLLVTND
Sau 2010:
...
Tin đồn ra Mãn ra TW làm trợ lý Thủ Tướng về an ninh và tôn giáo...
Tin đồn ra Mãn ra TW làm Thứ trưởng Bộ Công An...
Tin đồn ra Mãn ra TW...
Mãn làm anh hùng chui...
...
Cuối 2012:
...Hồ Xuân Phương thôi trưởng phòng CSGT...
...Hồ Xuân Phương thôi trưởng phòng CSGT...
...đánh nhau, chửi nhau với Tướng Toàn...
Không là tin đồn mà là tin tức:
Cướp công
Khai man thành tích để làm anh hùng lực lượng vũ trang thời chống Mỹ.
Đầu năm 2013:
UBKTTW: Củng cố chứng cứ đảng viên có dấu hiệu vi phạm...
Cướp công
Khai man thành tích để làm anh hùng lực lượng vũ trang thời chống Mỹ.
Đầu năm 2013:
UBKTTW: Củng cố chứng cứ đảng viên có dấu hiệu vi phạm...
10. Ít bạn bè nhất
11. Nổ to nhất
Hồ Xuân Mãn tự viết tạp văn đăng trên Tạp chí Sông Hương Bài Nhớ đêm về Xóm Bồ
"Năm 1973,...Lúc đó tôi là Trưởng Công an, cùng với lực lượng xã đội Phong An (Phong Điền) nhận nhiệm vụ phối hợp với du kích xã Phong Sơn tổ chức, nghiên cứu địa bàn dẫn đường đưa Trung đoàn 1 Sư 324 do anh Phan Thỏa làm Trung đoàn trưởng (nay đã nghỉ hưu sống ở Đông Hà - Quảng Trị) về địa bàn hoạt động của mình."
Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đại Đoàn Kết Bài 1 Nhân chứng một thời (08/01/2013)
Tránh đi theo vết xe đổ của Hồ Xuân Mãn
Chân lý trước mắt ta thôi
Cán bộ và luân chuyển cán bộ sau 10 năm thực hiện
Đôi điều suy nghĩ về Huế (tt)
Đôi điều suy nghĩ về Huế
Hồ Xuân Mãn Cuộc
Chỉ có một khả năng...
Tâm tư người lính già
Lý Thông đời mới
Báo chí viết về AHLLVTND HỒ XUÂN MÃN
Buổi gặp gỡ của chiến sĩ an ninh
Tường thuật buổi làm việc của UBKTTW với CCB Phong...
Ngày kị lần thứ 40 ở thôn Phò Ninh
Bàn tay không che được bầu trời
Việt Cộng viếng đồng đội tại Nghĩa trang Liệt sĩ H...
HỒ VIẾT BÁ & BẢN THÀNH TÍCH CỦA ÔNG HỒ XUÂN MÃN
Gặp người biệt động thành Huế từng lên truyền hình...
Thi hành kỷ luật khai trừ khỏi Đảng và đình chỉ ch...
Mùa xuân năm 1975, Mãn đứng ở đâu?
Thượng bất chính, hạ tắc loạn
Ủy ban KTTƯ: 30/6/2012 giải quyết xong danh hiệu A...
"Vua"Huế đi săn thời nay
Mãn "ĐI" làm anh hùng chứ không có "CHẠY"...
Xin hỏi Trần Văn Minh người bí thư thầm lặng...27 ...
Bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn tự kể về nhiều cái nhất...
Hồ Xuân Mãn tự viết tạp văn đăng trên Tạp chí Sông...
Bài báo của Quốc Anh - Thảo Nguyên đăng trên báo ...
Bài báo của Phan Bùi Bảo Thy đăng 2 số trên Báo An...
Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đ...
Nhân Dân Tự Vệ VNCH
Đơn khiếu nại về thành tích khai man của Bí thư tỉ...
Một bài bình luận về "anh hùng" trên Báo Lao Động
Xào xáo làm báo kiểu Phan Bùi Bảo Thy
Hữu Thu...tự bán rẻ nhân cách với một giá bèo
Mãn lên chức bí thư tỉnh ủy ở phút 89...
Trung tá Hồ Xuân Phương
Chủ nhân của 3.000 USD thưa chuyện với anh Mãn
Từ bài báo "VỀ LẠI PHONG ĐIỀN"
Đất cố đô có "vua"!
XIN HỎI ÔNG BÍ THƯ TỈNH UỶ
BÍ THƯ TỈNH UỶ THỪA THIÊN HUẾ, HỒ XUÂN MÃN
Báo chí
>>Hữu Thu...tự bán rẻ nhân cách với một giá bèo>>Khai man thành tích là xem thường xương máu đồng đội
>>Thêm nhiều bằng chứng nguyên bí thư tỉnh ủy khai man thành tích!
>>Chuyện bị tố khai gian thành tích: Trung ương gặp người tố giác
>>Vụ "anh hùng khai man?": Ủy ban Kiểm tra T.Ư gặp người khiếu nại
>>“Vụ anh hùng bị tố khai man thành tích rất phức tạp”
>>Công an bảo vệ nhân chứng vụ "anh hùng khai man thành tích"
>>"Anh hùng khai man thành tích?": Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh lên tiếng
>>UB kiểm tra TƯ xem xét "nghi án" anh hùng khai man thành tích
>>Vụ anh hùng khai man thành tích?
>>Nguyên Bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn chưa được mời làm việc
>>"Anh hùng khai man thành tích?": Thêm nhân chứng khiếu nại
>>Người tố “anh hùng khai man thành tích” bị người lạ dọa “xử”?
>>Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế bị tố gian dối
>>Bí thư Thừa Thiên Huế:
>>“Tôi thấy bình thường khi ở điểm nóng vụ bắt cóc con tin”
>> Bừng sáng những gương học tập và làm theo Bác
>>Thành tích của Hồ Xuân Mãn
>>Gian hùng Hồ Xuân Mãn
>>Hồ Xuân Mãn | Dân Luận
>>“xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh
>>Danh gia vọng tộc Hồ Xuân Mãn
>>Ông Hồ Xuân Mãn - Tag-Tuổi trẻ Online - Tuổi Trẻ Online
>>Chuyện ông Hồ Xuân Mãn bị tố khai gian thành tích
>>Nguyên Bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn chưa được mời làm việc
>>Bí thư “ham của lạ” được phong Anh hùng Lực lượng Vũ trang ...
"Năm 1973,...Lúc đó tôi là Trưởng Công an, cùng với lực lượng xã đội Phong An (Phong Điền) nhận nhiệm vụ phối hợp với du kích xã Phong Sơn tổ chức, nghiên cứu địa bàn dẫn đường đưa Trung đoàn 1 Sư 324 do anh Phan Thỏa làm Trung đoàn trưởng (nay đã nghỉ hưu sống ở Đông Hà - Quảng Trị) về địa bàn hoạt động của mình."
Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đại Đoàn Kết Bài 1 Nhân chứng một thời (08/01/2013)
"tháng 6-1970, một đoàn cán bộ 5 người, gồm ông Vũ Thắng - Bí thư Đảng ủy Đoàn 6 và 2 cần vụ, ông Lê Sáu - Bí thư Huyện ủy Phong Điền, Thường vụ Đảng ủy Đoàn 6, do ông Hồ Xuân Mãn (lúc đó là thư ký và bảo vệ cho đồng chí Lê Sáu) dẫn đầu hành quân từ dốc Cao Bồi trên đất Lào để trở về hậu cứ Phong Điền. Do đoàn không có trinh sát, không có giao liên dẫn đường nên tính mạng của 4 con người, trong đó có 2 vị lãnh đạo chủ chốt của Thừa Thiên đều phó thác vào ông Hồ Xuân Mãn."
"Sự thật về năm tháng chiến đấu can trường của ông Hồ Xuân Mãn có thể viết thành một cuốn truyện ký. Tuy nhiên, ..."
Bài báo của Phan Bùi Bảo Thy đăng 2 số trên Báo An Ninh Thế Giới Trong bài Anh hùng LLVTND Hồ Xuân Mãn: Người con ưu tú của đất Phò Ninh.
"Trong những năm tháng chiến tranh tàn khốc trên mặt trận Thừa Thiên, anh đã cùng với những đồng đội của mình tổ chức nhiều trận đánh "xuất quỷ nhập thần" làm cho quân lực Hoa Kỳ và binh sĩ quân đội Sài Gòn nhiều phen kinh hồn, bạt vía…Kẻ thù từng xem anh là "tên an ninh Việt Cộng đặc biệt nguy hiểm" và đã nhiều lần đưa ảnh chân dung của anh lên mục cáo thị để treo giá trọng thưởng bằng tiền cho bất cứ ai bắt sống hoặc tiêu diệt được anh (Theo hồ sơ của Cảnh sát đặc biệt chế độ Sài Gòn để lại - NV). Chàng trai lớn lên từ đất làng Phò Ninh ấy tên là Hồ Xuân Mãn - một người đã đi qua chiến tranh với 33 lần được phong dũng sĩ,..."
...
Bài báo của Quốc Anh - Thảo Nguyên đăng trên báo Cảnh Sát Toàn Cầu bài Những trận đánh “xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh 3:40, 17/02/2013
"Trong chuyến hành quân ấy của Trung đoàn 9 còn có thêm một chiến sĩ cách mạng ưu tú của đất Thừa Thiên mới thoát ra khỏi Lao Thừa Phủ đó là ông Nguyễn Khoa Điềm (Ông Điềm bị địch bắt ở khu vực Phước Yên từ tháng 7/1967-NV).
...
...
Sau khi dẫn đường cho đơn vị của ông Lê Khả Phiêu lên đến vùng biên giới giữa A Lưới với tỉnh Xà Muồi của nước bạn Lào để ra Bắc. Đơn vị của ông Mãn quay trở lại Hương Trà để bảo vệ cho Tỉnh ủy ở khu vực Khe Trái. Thời kỳ này, ở Khe Trái máy bay của địch oanh kích một ngày không biết bao nhiêu lần, đạn từ máy bay rót xuống dày đặc một cách “tàn canh gió lạnh”. "
12. Bị ném đá nhiều nhất
Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đại Đoàn Kết, Nhân chứng một thời (08/01/2013) Mở đầu như sau:
[Em đi đâu cũng nghe người ta bàn chuyện báo chí viết về anh Hồ Xuân Mãn. Theo em, với kinh nghiệm của mình anh nên tìm hiểu sự việc thế nào. Có phải anh Hồ Xuân Mãn là "người cướp công của đồng đội?”. Đó là E-mail của đồng nghiệp gửi cho tôi sau khi bài viết của nhà văn Nguyễn Quang Hà có tựa đề "Về lại Phong Điền” đã được photo phát tán nhiều nơi làm dấy lên sự hoài nghi, lo lắng về nhân phẩm, đạo đức và thậm chí bôi nhọ thanh danh của một con người từng là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế 2 nhiệm kỳ. Vì thế, chúng tôi đã vào cuộc tìm hiểu sự thật.]
Giấy chứng nhận Dũng sĩ, Chiến sĩ thi đua
trong những năm chiến tranh mà ông Hồ Xuân Mãn còn lưu
Tránh đi theo vết xe đổ của Hồ Xuân Mãn
Chân lý trước mắt ta thôi
Cán bộ và luân chuyển cán bộ sau 10 năm thực hiện
Đôi điều suy nghĩ về Huế (tt)
Đôi điều suy nghĩ về Huế
Hồ Xuân Mãn Cuộc
Chỉ có một khả năng...
Tâm tư người lính già
Lý Thông đời mới
Báo chí viết về AHLLVTND HỒ XUÂN MÃN
Buổi gặp gỡ của chiến sĩ an ninh
Tường thuật buổi làm việc của UBKTTW với CCB Phong...
Ngày kị lần thứ 40 ở thôn Phò Ninh
Bàn tay không che được bầu trời
Việt Cộng viếng đồng đội tại Nghĩa trang Liệt sĩ H...
HỒ VIẾT BÁ & BẢN THÀNH TÍCH CỦA ÔNG HỒ XUÂN MÃN
Gặp người biệt động thành Huế từng lên truyền hình...
Thi hành kỷ luật khai trừ khỏi Đảng và đình chỉ ch...
Mùa xuân năm 1975, Mãn đứng ở đâu?
Thượng bất chính, hạ tắc loạn
Ủy ban KTTƯ: 30/6/2012 giải quyết xong danh hiệu A...
"Vua"Huế đi săn thời nay
Mãn "ĐI" làm anh hùng chứ không có "CHẠY"...
Xin hỏi Trần Văn Minh người bí thư thầm lặng...27 ...
Bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn tự kể về nhiều cái nhất...
Hồ Xuân Mãn tự viết tạp văn đăng trên Tạp chí Sông...
Bài báo của Quốc Anh - Thảo Nguyên đăng trên báo ...
Bài báo của Phan Bùi Bảo Thy đăng 2 số trên Báo An...
Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đ...
Nhân Dân Tự Vệ VNCH
Đơn khiếu nại về thành tích khai man của Bí thư tỉ...
Một bài bình luận về "anh hùng" trên Báo Lao Động
Xào xáo làm báo kiểu Phan Bùi Bảo Thy
Hữu Thu...tự bán rẻ nhân cách với một giá bèo
Mãn lên chức bí thư tỉnh ủy ở phút 89...
Trung tá Hồ Xuân Phương
Chủ nhân của 3.000 USD thưa chuyện với anh Mãn
Từ bài báo "VỀ LẠI PHONG ĐIỀN"
Đất cố đô có "vua"!
XIN HỎI ÔNG BÍ THƯ TỈNH UỶ
BÍ THƯ TỈNH UỶ THỪA THIÊN HUẾ, HỒ XUÂN MÃN
Báo chí
>>Hữu Thu...tự bán rẻ nhân cách với một giá bèo>>Khai man thành tích là xem thường xương máu đồng đội
>>Thêm nhiều bằng chứng nguyên bí thư tỉnh ủy khai man thành tích!
>>Chuyện bị tố khai gian thành tích: Trung ương gặp người tố giác
>>Vụ "anh hùng khai man?": Ủy ban Kiểm tra T.Ư gặp người khiếu nại
>>“Vụ anh hùng bị tố khai man thành tích rất phức tạp”
>>Công an bảo vệ nhân chứng vụ "anh hùng khai man thành tích"
>>"Anh hùng khai man thành tích?": Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh lên tiếng
>>UB kiểm tra TƯ xem xét "nghi án" anh hùng khai man thành tích
>>Vụ anh hùng khai man thành tích?
>>Nguyên Bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn chưa được mời làm việc
>>"Anh hùng khai man thành tích?": Thêm nhân chứng khiếu nại
>>Người tố “anh hùng khai man thành tích” bị người lạ dọa “xử”?
>>Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế bị tố gian dối
>>Bí thư Thừa Thiên Huế:
>>“Tôi thấy bình thường khi ở điểm nóng vụ bắt cóc con tin”
>> Bừng sáng những gương học tập và làm theo Bác
>>Thành tích của Hồ Xuân Mãn
>>Gian hùng Hồ Xuân Mãn
>>Hồ Xuân Mãn | Dân Luận
>>“xuất quỷ nhập thần” của người con ưu tú đất Phò Ninh
>>Danh gia vọng tộc Hồ Xuân Mãn
>>Ông Hồ Xuân Mãn - Tag-Tuổi trẻ Online - Tuổi Trẻ Online
>>Chuyện ông Hồ Xuân Mãn bị tố khai gian thành tích
>>Nguyên Bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn chưa được mời làm việc
>>Bí thư “ham của lạ” được phong Anh hùng Lực lượng Vũ trang ...
Rồng Đà Nẵng
>> Đã chọn được mẫu thiết kế cho cầu Rồng Đà Nẵng
Thành phố của những cây cầu độc đáo 29/03/2013 11:59
38 năm sau ngày giải phóng, thành phố bên sông Hàn đã có nhiều chuyển biến về nội lực và diện mạo, người dân Việt Nam và bè bạn quốc tế biết nhiều đến Đà Nẵng hơn.Nhiều người cho rằng, chính những cây cầu bắt ngang qua sông Hàn là một trong những điều kiện để Đà Nẵng có được diện mạo và nội lực ấy. Những cây cầu độc đáo nối 2 bờ đông, tây sông Hàn, không chỉ là những cây cầu đơn thuần để lưu thông, mà mỗi cây cầu đều tạo nên một dấu ấn độc đáo.
Cầu Trần Thị Lý |
Cầu Rồng |
Rồng Huế anh hùng
Được đầu tư bởi Công ty Du lịch Cố đô với hơn 70 tỷ đồng. Nhiều hạng mục trong Khu du lịch sinh thái hồ Thủy Tiên đã đi vào hoạt động năm 2004. Tuy nhiên, hiện nay, nơi này đã không còn ai tới bởi sự hoang hóa đến không ngờ.
Công trình này có khác gì Nhà máy Mía đường KCP Ấn Độ ở Phong Điền |
Thủy Cung chỉ còn cung thủy, Đất trồng Mía cấp... trồng rừng |
Những hạng mục lớn như Thủy Cung, phòng chơi thế giới ảo, công viên nước, du thuyền trên hồ, sân khấu nhạc nước, nhà hàng… đã không còn một bóng dáng người làm việc. Các lối vào khu du lịch, cỏ mọc đến tiêu điều. Công trình rỉ rét, dây kim loại trong các trạm điện lộ hẳn ra ngoài… rất mất an toàn cho ai đặt chân đến đây.
Nhìn toàn cảnh thì đây là một địa điểm lý tưởng để xây dựng du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng, với không khí trong lành thoáng mát. Bên cạnh đó, địa điểm này có thể kết hợp với các địa điểm khác trong khu vực gần kề như: Thiền viện Thiên An, Lăng Khải Định, Tượng Phật Bà Quán Thế Âm… để có thể tạo nên những tour, tuyến du lịch tham quan danh thắng tâm linh lý tưởng.
Sân khấu nhạc nước chỉ còn nước...
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông rợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta. |
Được mệnh danh là chốn “thần tiên, thiên đường” của Huế từ hơn 30 năm trở lại đây, hồ Thủy Tiên và đồi thông Thiên An là nơi ghi dấu của biết bao thế hệ học sinh, sinh viên lên đây dã ngoại, cắm trại, hóng mát trong dịp hè về. Và cũng rất nhiều mối tình đã đơm hoa kết trái từ nơi đây khi trong ký ức của nhiều tình nhân vẫn xem Thiên An – Thủy Tiên là “Đà Lạt thứ 2” tại Huế bởi thảm thông xanh bạt ngàn đầy lãng mạn. Từ khi được đầu tư bởi Công ty Du lịch Cố đô, tuy thu được vé tham quan vào cổng để vui chơi trong các hạng mục như Thủy Cung, nhà chòi nghỉ mát… nhưng do đầu tư không “tới đích” nên đã dẫn đến rất nhiều hạng mục đẹp rơi vào tình trạng bỏ hoang như hôm nay.
Theo Dân Trí.
quá xạo ke nhất
Trả lờiXóaBảng thành tích 17 điểm và 06 bài viết của Mãn trên các báo đủ cho người đọc hiểu đầy đủ về thực chất con người Mãn...
XóaTội cho Huế...không nơi nào có được...
Mãn đã biến chính trường tỉnh Thừa Thiên Huế thành cái chợ mua quan bán chức...các loại chạy...mà cả nước cũng đang là như vậy...đệ của Nông Đức Mạnh.
XóaGậy ông đập lưng ông
XóaCần vụ thì cứ khai là cần vụ, Cần vụ có nghĩa là cần việc gì thì kêu việc ấy, bày đặt ra chức vụ mới cho oai là "thư ký và bảo vệ...!
XóaTÀN CAO CÀNG GIÓ CÀNG DAY,
XóaCÀNG CAO DANH VỌNG CÀNG DÀY GIAN NAN.
TƯỞNG RĂNG NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN,
KHÔNG HAY NƯỚC CHẢY ĐÁ CÒN TRƠ TRƠ.
Tục ngữ ta có câu rằng: "Càng cao danh vọng, càng dày gian nan", nghĩa là ở đời hễ thân càng ở vào những cái ngôi cao, tay càng nắm giữ những cái quyền cả, tiếng tăm lừng lẫy, bổng lộc càng lớn lao chừng nào, thì những sự gian nguy có thể xảy đến cho mình cũng càng nhiều chừng nấy.
XóaViệc chính khách bị tai ương, các ngôi sao bị tai vạ diễn ra hằng ngày là những minh chứng rằng hễ "danh vọng càng cao thì gian nan càng dày" vậy.
Lại như thằng nhỏ con quan năm Lindbergh, tuy nói là bị giết bởi tay quân cướp vô đạo, nhưng xét ra cho kỹ, thì thật là thằng nhỏ ấy đã bị giết bởi cái danh tiếng lẫy lừng của cha nó. Thật vậy, nếu thằng nhỏ ấy đã chẳng vô phước mà sanh vào cửa nhà phi tướng anh hùng đã vượt qua biển Đại Tây lần thứ nhứt, mà lại sanh vào cửa một đôi vợ chồng vô danh tiểu tốt, chẳng có tên tuổi gì ở giữa xã hội nhơn quần – (ví dụ như cặp vợ chồng Vô Danh chúng tôi đây) – thì tôi dám chắc rằng dầu cho có đem mà bỏ bù lăn bù lóc ở ngoài đường, là quân gian nó cũng chẳng thèm ngó đến, chớ đừng nói "bắt cóc" làm chi. Thằng nhỏ vô phước kia đã bị bắt cóc và giết chết đi, chẳng qua cũng bởi nó là con trai của quan năm Lindbergh!
Mới biết chữ danh là chữ lụy,
Không thì ai dám bảo "danh cương"?
Đúng thay hai câu thơ ấy của một nhà thi sĩ nào gần đây mà tiếc rằng tôi không nhớ tên.
Ở đời cái "danh" là cái "lụy" có báu xót chi mà hì hục tranh nhau những là "tốt danh hơn lành áo"?
Cái "danh" nó chẳng báu gì, cho nên trong sách nho đã có chỗ lấy cái quan niệm về danh mà chia người đời ra mấy hạng: "hạng người tầm thường thì ham danh; hạng người trung trung thì chịu danh; hạng người cao thượng thì chẳng đoái danh; sau lại, hạng người trên nữa thì trốn danh đi mà chẳng thèm".
Than ôi! đối với cái danh thiệt kia, mà kẻ ham danh còn bị liệt vào hạng người tầm thường, vào bực chót thay! Huống chi đời nay thường thấy có lắm kẻ khánh gia khuynh sản đi để mà mua chác lấy cái "hư danh", thì chẳng biết ta nên liệt họ vào cái hạng nào mới xứng đáng?...
"hạng người tầm thường thì ham danh;
Xóahạng người trung trung thì chịu danh;
hạng người cao thượng thì chẳng đoái danh;
hạng người trên nữa thì trốn danh đi mà chẳng thèm".
Tham gia cách mạng khi 14 tuổi, vừa chăn trâu cắt cỏ vừa đi học...vì vậy Ông Mãn chưa qua trung học đệ nhất cấp (cấp 2).
XóaSách Minh Tâm Bửu Giám viết:
Hảo nhân bất hảo học , kỳ tế dã ngu .
Hảo trí bất hảo học , kỳ tế dã đãng .
Hảo tín bất hảo học , kỳ tế dã tặc .
Hảo trực bất hảo học , kỳ tế dã giảo .
Hảo dũng bất hảo học , kỳ tế dã loạn .
Hảo cương bất hảo học , kỳ tế dã cuồng .
Dịch thơ:
Muốn Nhân, không học thì ngu,
Bị người lạm dụng, mịt mù đúng sai.
Muốn Trí, không học nguy tai!
Nghĩ gì làm nấy, biết ai giữ kèm?
Muốn Tín, không học chẳng nghiêm.
Cho mình sẵn đúng, đâu tìm cái hay?
Muốn Thẳng, không học cũng gay,
Khăng khăng tự tiện, cấm ai góp lời.
Muốn Dũng, không học hỏng đời,
Mặc tình gây rối, chẳng nơi nào từ.
Muốn Cứng, không học càng hư,
Không quen nín nhịn, gần như điên cuồng.
Muốn đức hạnh tốt luôn luôn,
Phải thêm cái học mới vuông, mới tròn.
Nhiều người từ chiến tranh ra, đi lên từ BTVH như GS-TS anh hùng lao động Bùi Đức Phú...chịu khó học hành...có một nhân cách hoàn toàn khác Hồ Xuân Mãn...
Mãn có dáng dấp bâm trợn của Xuân Tóc Đỏ...học đòi theo Xuân Tóc Đỏ...Xuân Tóc Đỏ cũng là anh hùng đó thôi...
Theo truyện Thủy Hử, Cao Cầu là một nhân vật thủ đoạn, nhờ đá cầu giỏi nên được hoàng đế nhà Tống khi đó là Tống Huy Tông trọng dụng, có quyền hành lớn trong triều, cuối cùng được phong chức thái úy trong triều đình nhà Tống. Cao Cầu là người có nhiều thù oán với Lâm Xung, Dương Chí, Hô Duyên Chước và rất nhiều hảo hán khác.
XóaCao Cầu trong tác phẩm Thuỷ Hử thể hiện rất mưu mẹo, giảo quyệt. Do không phải dễ dàng từ một kẻ đá cầu trở thành thái uý nên hình tượng nhân vật Cao Cầu đã thể hiện hết mọi tính cách của một viên quan tham lam và tàn bạo.
Bác Mãn Tóc Bạc dùng hình tượng này với Bác Mãn không phù hợp, Ứng với con rễ của Bác Mãn thì có thể chấp nhận...tí tí...
XóaSố đỏ là một tiểu thuyết văn học của nhà văn Vũ Trọng Phụng, đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7 tháng 10 1936 và được in thành sách lần đầu vào năm 1938. Nhiều nhân vật và câu nói trong tác phẩm đã đi vào cuộc sống đời thường và tác phẩm đã được dựng thành kịch, phim. Nhân vật chính của Số đỏ là Xuân - biệt danh là Xuân Tóc đỏ, từ chỗ là một kẻ bị coi là hạ lưu, bỗng nhảy lên tầng lớp danh giá của xã hội nhờ trào lưu Âu hóa của giới tiểu tư sản Hà Nội khi đó.
Một công nhân Cảng tót lên giám đốc sở KHĐT bằng cách đi lòng vòng làm khổ bao nhiêu người vì cái trò luân chuyển...cắc cớ của mãn.
2 nhiệm kì bí thư của HXM
XóaTTH được gì? mất gì?
Nếu tham gia từ năm 1964, đến năm 1974 mới được xem xét kết nạp vào Đảng Cộng Sản Viêt Nam...Tại sao?
Trả lờiXóaTheo dư luận trong tỉnh, thế hệ nhữn người lãnh đạo hiện nay là “thế hệ những người lùn” theo nghĩa là một nhóm người thiếu tâm huyết, thiếu tầm nhìn của trí tuệ, lạc hậu so với sự phát triển của xẫ hội hiện đại.
XóaĐây là trở ngại lớn nhất, bất cập tệ hại nhất làm cho tỉnh Thừa Thiên Huế trì trệ kéo dài.
khen thưởng tràn lan hình thức mà còn tiêu cực, hình thức chạy huân chương huy chương cũng liên quan đến chạy chức, chạy quyền.
Trả lờiXóa“Tôi thấy đối tượng chủ yếu từ cấp sở trở lên, nên tính chất thi đua và khen thưởng không gắn liền, hiệu quả không cao, phản lại phong trào thi đua của chúng ta”.
Theo ông Khoa, bản chất thi đua là vận động quần chúng cách mạng, chứ chỉ “mấy ông cán bộ thôi thì không phải thi đua – cần làm rõ nội dung này trong dự luật” – ông Khoa đề nghị.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh cũng cho rằng, nhiều tiêu chí khen thưởng còn chung chung hiểu cách nào cũng được, “ví dụ quy định về quá trình cống hiến lâu dài –“lâu dài là bao lâu, hay quy định về quần chúng đồng nghiệp mến mộ thì mến mộ là như thế nào?”
năm 2000 tại Đại hội thi đua yêu nước lần thứ nhất của huyện Quảng Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế cũng tuyên dương điển hình yêu nước 10 năm đổi mới cho cái hợp tác xã ma mang tên:HTX xây dựng Thái Bảo do Trương Văn Lợi một chủ lò mỗ heo làm chủ nhiệm có địa chỉ làng Phú Lễ,xã Quảng Phú,huyện Quảng Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế,trong khi cái hợp tác xã ma này được nặn ra năm 1999 nhưng tổ chức Đảng cộng sản,Chính quyền,Mặt trận đoàn thể chính trị tại Phú Lễ,Quảng Phú không hề biết sự ra đời và sự tồn tại của nó.Nhưng nó lại được đám quan chức của Thường vụ huyện ủy Quảng Điền và Thường vụ tỉnh ủy Thừa thiên Huế thừa nhận lúc đó Hồ Xuân Mãn là phó bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên Huế.
Xóamột hợp tác xã ma cũng được tuyên dương điển hình yêu nước bởi nó là sân sau đễ kiếm chát của các quan huyên như Hoàng Tín Ngưỡng bí thư huyện ủy(đã chết)+Nguyễn Mới Phó bí thư thường trực(nay làm phó ban tuyên giáo tỉnh ủy Thừa Thiên Huế)+Hồ Quang Minh trưởng ban tổ chức huyên ủy(nay làm chủ tịch ubnd huyện Quảng Điền)+Phạm Minh Sơn trưởng phòng công nghiệp và giao thông huyện(đã chết)...,tỉnh nên nó phải được mông má,tô son trát phấn huống hồ dù sao Mãn cũng có đầu mình tứ chi,có da có lông cơ mà .
Mãn chỉ cần có 01 người bạn tốt...cho Mãn một lời khuyên...câu chuyện về cuộc đời Mãn có lẽ ít xấu hơn...
XóaChung quanh Mãn chỉ có những người biết "lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
lúc đó Hồ Xuân Mãn là phó bí hư thường trực tỉnh ủy TT Huế
Xóarất đúng
XóaMãn khai lí lịch khi ra ứng cử đại biệu HĐND tỉnh, trong phần trình độ học vấn: Cử nhân Luật...đó là cách ghi ai hiểu sao thì hiểu, thực tế Mãn có học lớp đào tạo cử nhân luật hệ tại chức cùng với Ngô Thị Bích Lộc, chủ tịch hội LHPN tỉnh TTH. Mãn không được công nhận tốt nghiệp, tất nhiên là không được cấp Bằng cử nhân Luật vì lí do: Đầu vào Đại học không có bằng tốt nghiệp cấp 3...
Trả lờiXóaTrích Dân Việt 22/3/2013:
Trả lờiXóaNguyễn Vân
4 0
21/03/2013 15:41
Đơn giản nhất là đối chất 2 bên : những người tố giác, người bị tố giác với sự điều hành và làm chứng của cơ quan chức năng. Cứ 3 mặt một lời, có gì khó và có gì phải sợ nếu mình trung thực.
Nguyễn Thanh Cung4 0
21/03/2013 16:09
Nếu đúng sự thật có việc cướp công đồng đội thì còn đâu tình nhân loại, nghĩa đồng bào. pó tay.
UK
2 0
21/03/2013 22:42
Ông này máu quá, người ta khai man cái gì nho nhỏ thôi. Ai lại đi khai man thành tích để được phong AHLLVT bao giờ, lần này thì tha hồ xấu mặt.
Nguyen Long1 0
21/03/2013 23:16
Nghe mấy chuyện này thấy "oải" quá chừng luôn!
BẢY BÙ LON
3 0
21/03/2013 23:44
Con đường tiến thân , đổ bê tông cho cái ghế tất nhiên là đầy cam go và thử thách , phải nổ thật to , và thật giòn để đánh bóng quá khứ của mình , ai cũng vậy cũng không khác chi đó là bệnh thành tích , vị này quá xui khi các đồng đội của mình biết tỏng tòng tong , chắc là chơi không đẹp nên mới xảy ra cớ sự này. Thôi cũng chia buồn với vị này, chắc là NỔ quá văng mảnh hơi xa, nên có người tức mình chọt , người dân quèn có biết nổ cũng không dám la làng
Lê Đông Hương1 1
22/03/2013 06:38
Nếu những lời tố giác đúng sự thật thì cái tội này còn nặng hơn tội xài bằng giả gấp trăm lần.
5 0
22/03/2013 07:13
Trường hợp của ông Mãn cho dân ta biết sức mạnh của quyền lực: Thích là có và không ai dám tố cáo, chỉ đến khi nghỉ hưu, về làm dân thường thì mọi người mới dám tố cáo. Không biết có chìm xuồng không?
Báo NLĐ 23/3/2013:
Trả lờiXóa8S
6 0
23/03/2013 10:28
Sự thật vẫn là sự thật, chỉ có người trong cuộc mới biết rỏ ngọn ngành về ông, đó là những nhân chứng sống, ông Hồ Xuân Mãn hãy nên kiểm điểm lại mình, ông không vì một danh hiệu mà bất chấp, mặc kệ, vậy là chà đạp lên xương máu của đồng đội, là tội ác đấy ông Mãn.
hnthanh0 0
24/03/2013 21:10
Cũng có nhiều người thân tham gia kháng chiến, tôi thấu hiểu một phần mát mát mà các bác, các chú đã phải trải qua. Chuyện khai man này ở Huế đã dấy lên từ lâu, nhưng cũng chả giải quyết được gì nên các bác mới thưa đơn lên Bộ, cũng là việc cần làm. Nhưng cũng lo cho các bác, vấn đề đe dọa, vv... cũng đã có rồi, tung tiền chạy cũng có, chắc ai ở Huế cũng có nghe con số 3 tỉ... Nhưng chỉ người trong cuộc mới hiểu hết và quyết tâm hết để dành lại những gì là của đồng đội mình. Tiêu đề bài viết rất đúng. Mong sự thật sẽ làm yên lòng các bác các chú, làm thức tỉnh lương tâm, những ai đã, đang và còn tiếp tay cho căn bệnh ấy...
10. Dàn dựng được một tầng lớp "Xuân tóc đỏ mới" TIEU BIEU NHAT trên diễn đàn chính trị & kinh te của Thừa Thiên Huế:
Trả lờiXóa-BTTU Nguyen Ngoc Thien
-CTUBND Tinh Nguyen Van Cao
-PBT Tran Thanh Binh
-PCTUBND Tinh Ngo Hoa/ Nguyen Ngoc Tho
-CVPUBND Tinh Le An Ninh/ Hoang Ngoc Khanh /CVPTinh uy eng Hai
-Cac Giam DDoc So: KHDT eng Phuong (pho ma) / Thanh Tra Tinh Ngoc Cu / NNPTNT eng Ho Dang Vang & eng Hoach/ Tai Chinh eng Son / Dai TRT eng Tien Anh/ TTBTDTCD eng Hai & eng Minh / Bao TTH eng An & eng Chien Huu/ TCSong Huong eng Ngoc / So TTTThong eng Phan / Cong an Tinh eng Quoc Hung & HX Phuong/ HVTV Huu Thu & Bao Han (con nua se ke tiep)
-Cac Doanh nghiep tieu bieu chuyen cay than cay the lam tien: Hoang Bang & Hong Go-pha rung/ Chanh pha thi truong xang dau/ Phong & Hien pha ha tang G thong do thi/ Thang Ks xen-tu-ri-Hue pha nganh du lich/ May eng nay la de tu ruot ket hop chat che voi Hung Dinh tac oai tac quai lam cho mot so doanh nghiep trong tinh dieu dung pha san "tan canh gio lanh" lam tien cung phung cho tầng lớp "Xuân tóc đỏ mới"
Viết lại có dấu cho dân mệ:
Trả lờiXóaHoàng Bàng và Hồng Gỗ - phá rừng; Chánh - phá thị trường xăng dầu; thằng KS Century (Thắng) phá ngành du lịch: Mấy eng này là đệ tử ruột....
là Hoàng Bằng
XóaHuế không chỉ gắn với vẻ đẹp cổ kính của những đền chùa, thành quách, lăng tẩm... mà còn nổi tiếng cảnh quan thiên nhiên như sông Hương, núi Ngự, biển Cảnh Dương, núi Bạch Mã.
Trả lờiXóaBuồn thay
Chừ Huế còn có bí thư chẳng nơi nào có được...
Hoàng Bàng: Rừng nguồn lợi từ Rừng
Trả lờiXóaChánh: Thị trường xăng dầu
KS Century (Thắng): Ăn chơi
...
A!!! phê phán anh hùng, luận về anh hùng vẫn phải còn núp bóng - nặc danh ! Ôi nỗi khiếp sợ vẫn còn dai dẵng ! bàn cho thật kỹ nghĩ cũng nên thương anh hùng bạc phận.Cũng chẳng buồn chi thế sự đổi thay!!! Chỉ nên kể thêm công, đừng nên kể thêm tội. Một thành tích mới nên bổ sung cho bài viết Quang Minh: Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo nhanh nhất nước (28% => 8%)Một điều diệu kỳ chưa tỉnh nào có được!
Trả lờiXóatôi đoan chắc rằng việc Hồ Xuân Mãn cướp đông của đồng đội,khai gian thành tích đễ làm ahllvt mà những đồng chí lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN máy lâu ni sôi nỗi lên tiếng chỉ trích là xác đáng,không hề oan sai cho Mãn mô!
Trả lờiXóahầu hết những đồng chí lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN lên tiếng tố cáo Mãn đều thuộc diện nhiều tuổi đời,nhiều tuổi đảng CS,đều cận miệng lỗ cả rồi và họ đa phần nguyên từng là bề trên của Mãn nên họ không vu vạ cho Mãn mô !
chuyện Hồ Xuân Mãn+Nguyễn Văn Mễ+Nguyễn Xuân Lý+Nguyễn Ngọc Thiện+Hồ Bình+Nguyễn Viết Hoạch+Nguyễn Đăng Đoàn...cả đại gia đình lớn méng Hoàng Bằng...đồng lòng đồng sức,oa rập đễ cướp đất dự án cao su tiểu điền dành cho DÂN NGHÈO ở huyện PHONG ĐIỀN từ năm 2005 đã bị các cụ lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN nhanh tay chặn họng làm cho Mãn và đồng bọn điên tiết,cay cú ,và bồi tiếp các cụ lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN đẩy thêm cú khai gian thành tích của Mãn khi các cụ biết tin Mãn bặm môi hùng hỗ xưng"ta là anh cả"từ lúc nớ 2005 tới đến chừ 3.2013 và...
vụ này mà chìm xuồng chắc nhiều thẻ đảng sẽ được gởi trả cho TRUNG ƯƠNG ĐẢNG !!!
Sửa cái tiêu đề lại chút [... có nhiều cái nhứt].
Trả lờiXóaKết luận: Nhơn cách bí thư cũng nhứt, nhưng mà nhứt cư!
Xin tiếp thu...và sửa...
XóaTrên công luận và trong dư luận, ông Hồ Xuân Mãn còn được nhắc đến như một hoàng đế ở cố đô. Trong bài viết “Không phải là vua nhưng mộng ước cũng như... vua!”, ông Trương Duy Nhất, một nhà báo Việt Nam kể trên blog của ông về Lễ tế Nam Giao trong Festival Huế 2008: Tôi… hoảng hồn khi thấy trong nhóm quan chức phưỡn bụng trên thượng đàn trong lễ tế có một vị khoác... hoàng bào. Đó là ông Hồ Xuân Mãn, Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên- Huế. Sao ông Mãn dám… liều thế nhỉ? Hay ông nghĩ mình là … Vua?
Trả lờiXóaCũng trong bài viết vừa dẫn, nhà báo Trương Duy Nhất tâm tình: Chỉ xin nhắc mấy chuyện nhỏ. Mấy chuyện mà càng ngẫm càng thấy... sợ! Người ta đã đùa giỡn bậc tiền nhân, chọc ngoáy ông... Giời, và nhạo báng thần linh! Kinh thật!
Vì sao blogger Trương Duy Nhất nhắc đến tiền nhân, trời, thần và ông cảm thấy “kinh”? Tổng hợp một số tin đã đăng trên một số tờ báo ở Việt Nam như: Tuổi Trẻ, Giác Ngộ,... người ta được biết, hai lần Thừa Thiên – Huế tổ chức Festival là hai lần trời nổi dông, gió to, mưa lớn và sau đó sấm sét đánh xuống hoàng thành Huế, đúng vào lúc các quan chức chính quyền, từ Trung ương đến địa phương thực hiện nghi lễ tế cáo trời đất. Lần thứ nhất, sét đánh sập cửa An Hoà hôm 4 tháng 6 năm 2008 và lần thứ hai, sét đánh sập cửa Quảng Đức hôm 24 tháng 3 năm 2009!
trong dịp Huế festival có màn đóng tuồng phục dựng tái hiện lần đầu lễ tế ở đàn xã tắc mà mỗi huyện trong tỉnh có cử 10 cụ cao niên đến dự tế và chính tại lần ni Mãn khệnh khạng trong hoàng bào bảnh chọe và lúc khởi tế DÂN (trời)TA đã dậy sấm sét cùng mưa đá kinh thiên động địa gớm ghê đến chừ
XóaCũng thời điểm này, ông Hồ Xuân Mãn đã xuất hiện trên nhiều tờ báo trong nước để tự giới thiệu về mình với tư cách một “tấm gương tiêu biểu”, trong việc “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đồng thời công bố một số số liệu nhằm chứng minh, tỉnh Thừa Thiên – Huế, nơi đang được ông lãnh đạo đã đạt nhiều thành tích quan trọng: Chẳng hạn, trước đây, tỷ lệ người nghèo ở Thừa Thiên – Huế là 28% nhưng nay chỉ còn 8%. Thừa Thiên – Huế đã giúp 31.000 người thiểu số có nhà “4 cứng”. Thừa Thiên – Huế luôn là địa phương “nói đi đôi với làm”...
Trả lờiXóaNgay sau đó, một cư dân của Thừa Thiên Huế là ông Hà Văn Thịnh – hiện đang giảng dạy tại Đại học Khoa học Huế - đã viết bài “Xin hỏi ông Bí thư Tỉnh ủy”, gửi cho báo điện tử VietNamNet. Về tính chất, “Xin hỏi ông Bí thư Tỉnh ủy” trên VietNamNet giống như “thư chất vấn” của một trí thức sống tại Huế, gửi cho ông Hồ Xuân Mãn.
Trong “thư chất vấn” ấy, ông Hà Văn Thịnh nêu ra hàng loạt vấn đề, chẳng hạn: Nếu Thừa Thiên – Huế đã giảm được trên 70% số hộ nghèo chỉ trong một nhiệm kỳ lãnh đạo thì đó là một kỷ lục, không chỉ đối với Việt Nam mà là cả thế giới!
Đây là thành tích cần phải được nhân rộng cho 62 tỉnh, thành khác học tập. Và, tôi cho rằng nếu bỏ qua điều này là một sự lãng phí tài năng ghê gớm. Vấn đề là ở chỗ dư luận muốn biết bằng cách nào, kinh phí lấy từ nguồn nào, các công đoạn của nó được tiến hành ra sao, bởi vì trên thực tế, không thấy tỉnh Thừa Thiên – Huế có những đổi thay đột biến để tạo nên đột biến ghê gớm kể trên?
Người viết bài này đã sống và làm việc ở tỉnh Thừa Thiên – Huế 33 năm, đã chứng kiến sự thay đổi của nhiều lãnh đạo nhưng chưa hề thấy bất kỳ sự thay đổi thực sự nào từ ý tưởng, cách làm việc của những người lãnh đạo ấy.
Ô. Hà Văn Thịnh.
Ông Hà Văn Thịnh nhấn mạnh: Người viết bài này đã sống và làm việc ở tỉnh Thừa Thiên – Huế 33 năm, đã chứng kiến sự thay đổi của nhiều lãnh đạo nhưng chưa hề thấy bất kỳ sự thay đổi thực sự nào từ ý tưởng, cách làm việc của những người lãnh đạo ấy.
Tôi sẵn sàng tranh luận với bất kỳ vị lãnh đạo nào về đề tài này. Chỉ cần bước qua đèo Hải Vân là thấy xấu hổ vì mình là người Huế. Sự đủng đỉnh của Huế, tính bảo thủ muôn đời của nó là điều ai cũng biết. Thật là buồn khi mình gắn bó với một quê hương mà quê hương ấy chỉ thay đổi gọi là, phát triển gọi là…
Là người dân, rất ước mong rằng các vị lãnh đạo hãy nói được sau khi đã làm được. Xin ông Bí thư Tỉnh ủy tỉnh TTH trả lời những câu hỏi của tôi.
Ông Hồ Xuân Mãn có trả lời thư chất vấn của ông Hà Văn Thịnh hay không (?). Chúng tôi đã tìm nhưng chưa thấy. Kết quả duy nhất mà chúng tôi được biết là báo điện tử VietNamNet đã lột bài “Xin hỏi ông Bí thư Tỉnh ủy”, của ông Hà Văn Thịnh ra khỏi website của họ.
Tiêu chuẩn "nghèo" mà ông Bí thư Tỉnh ủy "xếp hạng" là dựa trên căn cứ nào? Theo các công trình nghiên cứu của Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Khoa học Huế thì tỉnh TTH là một trong những địa phương có tỷ lệ người nghèo cao nhất nước. Xin nhớ rằng nếu thu nhập bình quân dưới 1.000 USD/người/năm, thì vẫn thuộc dạng nghèo; còn dưới 500 USD thì chắc chắn là thuộc diện đói nghèo. Cũng xin nhấn mạnh rằng tiêu chuẩn nghèo mà tỉnh TTH đang cố tính là theo Thông tư số 170/TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 8.7.2005, trong đó quy định rằng mức nghèo là dưới 200.000 đồng/người/tháng ở nông thôn và 260.000 đồng/người/tháng ở thành phố. Cách tính đó đã lạc hậu vì ai cũng biết chẳng một ai (kể cả trẻ con) có thể sống nổi ở một thành phố với thu nhập nửa USD/ngày(!) Đó là chưa muốn nói rằng số liệu mà ông Bí thư Tỉnh ủy đã đưa ra là không chính xác (tuy vẫn theo cách tính để lấy thành tích của ông). Số liệu của Sở Lao động - Thương binh - Xã hội TTH cho biết năm 2009, TTH có 21.168 hộ nghèo với 75.945 nhân khẩu, chiếm 8,85% (ông Bí thư đã bớt đi 0,85%). Thế nhưng số người "cận nghèo" (một cách nói để giảm thiểu sự sút giảm của thành tích. Trên thực tế là chẳng khác gì nhau. Nghèo và không nghèo chứ không thể có chuyện "cận nghèo"), là 5,75%. Cộng lại, TTH, tuy tính toán khác rất xa với thực tế, vẫn có 14,6% người rất nghèo.
Trả lờiXóa4. Các dân tộc ít người ở tỉnh TTH có gần 50.000 người. Ông Bí thư Tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn cho rằng "tỉnh đã lo cho 31.000 đồng bào dân tộc có nhà "bốn cứng" là chính xác hay không? Được biết, nhà của đồng bào được xây dựng theo Đề án 135 của Chính phủ và kinh phí để thực hiện là do nguồn từ Nhà nước và các cơ quan hợp tác quốc tế. Tại sao tỉnh TTH có thể nói là chính họ đã lo cho đồng bào? Mặt khác, 40% còn lại vẫn chưa có nhà "bốn cứng" là nghĩa làm sao khi chỉ có 8% người nghèo? Đó là chưa nói chuyện xây nhà xong nhưng trong đó chẳng có gì, thu nhập của người dân không thay đổi gì thì quả thật, chỉ mới đem cái áo khoác lên cho người nghèo bớt xấu một chút mà thôi!
Tôi tự đặt địa vị mình là ông Hồ Xuân Mãn, đường đường là Anh hùng LLVTND là xứng đáng thì khi bị một số CCB tố khai man thành tích, tôi sẽ ngay lập tức yêu cầu Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế và cơ quan chức năng Trung ương tổ chức cuộc họp những người liên quan để đối chất chứng minh ai đúng ai sai.
Trả lờiXóaLà Anh hùng, khi bị tố cướp công đồng đội, man khai thành tích mà mình không như thế thì phẩm chất người anh hùng không thể im lặng, phải kiên quyết tự bảo vệ danh dự của mình, bảo vệ để mình luôn "xứng danh anh hùng".
Còn tổ chức quản lý ông Mãn đừng lừng khừng, im lặng lâu quá, cần nhanh chóng kết luận vụ việc, đó cũng là cách bảo vệ uy tín Chủ tịch nước đã ký phong Anh hùng cho người anh hùng nguyên là cán bộ lãnh đạo cấp cao.
chí phải
XóaMãn có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu ư? Một trận đánh của Mãn, trận khử Hoàng Sớm, Mãn nắm chắc Hoàng Sớm đi ăn kỵ nhà Ông Hồ Sưa, kế hoạch trận đánh thật hoàn hảo...không lẽ người con "ưu tú" ấy không nhận biết bà con mình đang ăn kỵ? Trước khi bóp cò súng, Mãn có phân biệt ai là địch, ai là ta? Mãn bắn bừa vào mâm kỵ trong đó có ông nội của Mãn? Mãn là người cháu "ưu tú" ư? Mãn đã "giết nhầm hơn bỏ sót" để khử 01 tên ác ôn mà 9 người dân oan phải chết, 8 dân lành bị thương... Vì cái danh hảo "anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" Mãn đang xới xáo nổi đau đã chôn khuất sau 40 năm của những người bà con của Mãn, họ vô tội, họ là chiến sĩ, đồng bào, hằng năm đến ngày kỵ năm xưa ấy trong thôn Phò Ninh có thêm 10 cái kỵ...điều dã man hơn nữa là cho đến nay trong bảng thành tích của Mãn vẫn chụp mũ cho dân lành chết oan ấy là phó ấp, là chiêu hồi, là địa phương quân, là cảnh sát...tội cho con cháu của họ...vì vậy mà xiu viu...ngóc đầu không nổi...
Trả lờiXóaCó Hoàng Bằng con Hoàng Sớm Mãn đang ôm cả hai chị em...
XóaCọng hưởng lợi ích thôi, cánh tay dài phá rừng...ân oán giang hồ...lòng người không biết sao mà lường cho được
XóaTRỜI đánh còn tránh bữa ăn rứa mà Hồ Xuân Mãn nõ trừa ;Hết đức!
XóaVỊNH CÂY VÔNG
Trả lờiXóaBiền, nam, khởi tử chẳng vun trồng
Cao lớn làm chi những thứ vông.
Tuổi tác càng già, già xốp xáp
Ruột gan không có, có gai chông.
Ra tài lương đống không nên mặt
Dựa chốn phiên li chút đỡ lòng.
Đã biết nòi nào thì giống nấy
Khen cho rứa cũng trổ ra bông!
Bắn cha rồi ôm con kẻo sợ hắn giết... Hoàng Sớm là ác ôn Mãn xử chứ ai vô đó.
Trả lờiXóaĐểu cáng!
nghe rằng ả chị của Bằng có rặng cho Mãn một mụn trai nối dõi giống nòi nữa tê !
XóaỞ đời cái "danh" là cái "lụy" có báu xót chi mà hì hục tranh nhau. Chi co rua ma khong hieu sao anh Mãn đã biến chính trường tỉnh Thừa Thiên Huế thành cái chợ mua quan bán chức...các loại chạy...muon chuc gi cu thong qua anh Tran Thanh Binh PBTTU anh Cao CTUBND tinh la xong het.
Trả lờiXóaHai lần Thừa Thiên – Huế tổ chức Festival là hai lần trời nổi dông, gió to, mưa lớn và sau đó sấm sét đánh xuống hoàng thành Huế, đúng vào lúc các quan chức chính quyền, từ Trung ương đến địa phương thực hiện nghi lễ tế cáo trời đất. Lần thứ nhất, sét đánh sập cửa An Hoà hôm 4 tháng 6 năm 2008 và lần thứ hai, sét đánh sập cửa Quảng Đức hôm 24 tháng 3 năm 2009!
Trả lờiXóaDem chuyen linh thieng ra de "vinh than phi da" nen Troi phat, dat Than Kinh dong roi vi dua viec te Dan Nam Giao ra ma phi ban. chuyen ni do chu Ngo Hoa PCTUBND tinh bay ra de "ninh" hong leo len chuc CTUBND tinh nen xui dai Anh Man mac Hoang Bao " dat Co Do co vua" nen chu Troi phat.
...ngày ấy những năm 70 của thế kỉ XX, Phan Văn Thuần tên ác ôn khét tiếng chống cộng, không diệt nó cơ sở của ta rất khó khăn trong hoạt động, tổ công tác được thành lập: Quát, Bé, Nhu, Tâm.
Trả lờiXóaQuát chỉ huy trận đánh.
Kết quả Thuần bị giết, tên cận vệ của Thuần bị bắt cùng 2 tên chỉ điểm, thu toàn bộ vũ khí, bên ta anh em vô sự...trận đánh thắng đẹp.
Trận đánh này từ khi chuẩn bị kế hoạch cho đến khai hỏa không có Hồ Xuân Mãn.
Anh em còn sống đây, Hồ Xuân Mãn kê khai thành tích đánh trận Đồng Lâm để được phong Anh hùng lực lượng vũ trang...
Trong 11 năm chiến đấu ở chiến trường từ sau Mậu Thân 1968, tôi thường xuyên ở đồng bằng nhiều khi chỉ một mình hoặc hai người, nhiều cũng chỉ đến 7 - 8 đồng chí. Chúng tôi sống trong hầm bí mật được nhân dân đùm bọc, giúp đỡ và nếu không có dân thì không có ngày hôm nay.
Trả lờiXóaNhờ nhân dân đùm bọc, chỉ những điểm cho mình đánh và chỉ dẫn các cơ sở để mình phát hiện, bồi dưỡng. Từ đó tôi suy nghĩ như Bác nói là dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
Đảng không có dân như cây không có gốc cho nên đặt ra vấn đề cán bộ phải hiểu dân, gần dân, chăm lo cho dân mà chăm lo cho dân tốt, dân sẽ chăm lo cho mình tốt. Ngay lương chúng ta hiện nay cũng do dân trả mà.
Hồ Chí Minh nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần, đảng viên từ nhân dân mà ra, có trách nhiệm hướng dẫn nhân dân thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.
Trả lờiXóaMuốn hướng dẫn nhân dân thì đảng viên phải là người có tài, có đức, được nhân dân tin yêu, mến phục.
Bác đã dạy “trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ cộng sản là ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách đạo đức. Muốn hướng dẫn dân, đảng viên phải làm mực thước cho họ bắt chước”.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, đảng viên là người “nói đi đôi làm”, phải làm gương.
Nói đến năng lực lãnh đạo quần chúng của đảng viên, Hồ Chí Minh chú trọng không chỉ trình độ, năng lực lãnh đạo quần chúng mà còn cả phương pháp khoa học và thực thi dân chủ, không chỉ trí tuệ mà còn cả kinh nghiệm và bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống gương mẫu, tận tuỵ hy sinh, phục vụ dân làm đầy tớ trung thành của dân.
Người đòi hỏi rất cao thái độ dũng cảm và sự thành thật của cán bộ, đảng viên.
Phủ định lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam và trở thành ahllvtnd:
Trả lờiXóa+cuốn Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam do nhà xuất bản Chính trị quốc gia SỰ THẬT ấn hành năm 2004,đoạn ghi về sự kiện ra đời của QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM được viết:"...ngày 22 tháng 12 năm 1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân,do đồng chí Võ Nguyên Giáp lãnh đạo được thành lập..."(trang 102 sdd)
+cuốn Thông báo nội bộ số 145&146 đễ dùng trong sinh hoạt chi bộ các tháng 10 và 12 năm 2004 do tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ấn hành nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập QĐNDVN ANH HÙNG và 15 năm ngày quốc phòng toàn dân .(Thời kỳ này Hồ Xuân Mãn làm bí thư tỉnh ủy và là ủy viên TW )về sự kiện ra đời của QĐNDVN đã được viết:"...ngày 22 tháng 12 năm 1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ...do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng,đồng chí Xích Thắng làm Chính trị viên..."(trang 33 và 34 sdd),cuốn thông báo nội bộ số 145&146 có 88 trang nhưng không một câu một chữ nhắc đến Tướng Giáp ;Anh cả của LLVT CM,QĐNDVN ?!
cùng một sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng TA nhưng tư liệu lịch sử của cấp ủy địa phương viết hoàn toàn khác tư liệu lịch sử của TRUNG ƯƠNG ?
Ở đời, cái sai thì chỉ ra. Tôi thấy mấy anh bắt đầu bựa rồi đó.
Trả lờiXóaCác anh đem Đà Nẵng ra so Huế với mấy cây cầu. Hèn chi cái dân Huế đứa mô mà thoát li đi được vô đà nẵng mần ăn được mấy đồng là cái mặt vắt lên trên trời. Cái mỏ ngạo mạn xem trời bằng vung. Làm được lãnh đạo nữa thì quay ra đì cái đất Huế đến chết thì thôi.
Dân nào thì quan thế. CHừng nào các vị còn tham lam, ham đứng núi này trông núi nọ. Ngân hàng tỉnh nhà ăn lợi lộc chênh lệch từ tiền tiết kiệm của dân Huế còn tiêu xài thì đem vào nuôi béo các doanh nghiệp ở đà nẵng như V Huế chẳng hạn thì các vị còn phải chấp nhận nhiều Hồ Xuân Mãn nữa trong tương lai.
Cuộc đời quý vị, số phận của quý vị. Quý vị không tự định đoạt được. Không biết đấu tranh được và duy trì đấu tranh cho tầng lớp con cháu. Toàn dạy ra một thứ khôn lỏi. Ăn rồi ngồi cạnh tranh và xách mé. Công chức thì cựa quyền. Buôn bán thì hách dịch. Không có nơi nào như ở Huế, văn hóa kinh doanh thuộc vào hàng thấp kém nhất đất nước. Phong cách phục vụ như shit. Văn hóa người dân thì thiếu cởi mở, hành xử cậy mình có chữ và vô học khá nhiều. Dân thì đứng núi này trông núi nọ. Nhưng mà núi của mình thì không vun đắp. Mỗi lần họp đồng hương Huế ở Sài gòn mới kinh. Ồn ào bát nháo như cái chợ và chẳng thằng nào đoàn kết.
Chừng ấy, các vị phải chấp nhận tiếp tục còn nhiều Hồ Xuân Mãn và bộ sậu trong tương lai nữa. Các vị hãy nhớ.
Và nếu các vị thông minh. Hãy tháo mấy bức hình so sánh với đà nẵng kia đi.
Bá Thanh là thằng nào mà so? hử. Bá Thanh là thằng bán đất, bán rẻ đất cho bọn Hà Nội chứ có cái gì mà so? Nó bán rẻ quá bây giờ Đà Nẵng thành một nơi xung và quá yếu về quân sự. Trong lịch sử VIệt Nam, chưa bao giờ một căn cứ quân sự lớn về hải lục không quân của Việt Nam lại bị thằng Bá Thanh nó băm vằm ra thành nơi cho mấy vị trong các bộ ngành đầu tư nát tươm như bây giờ.
Thằng trung cuốc không khai hỏa thì thôi. Chứ nó mà bắn tôi cam đoan Đà Nẵng trở thành con dao 2 lưỡi.
Các vị nên tập trung vào làm cái chính đi. Đừng so sánh này nọ mà thành thứ yếm thế. Trí thức gì như thế là quá kém, quá non tay và non nớt!
Biết vậy...
XóaNguyễn Bá Thanh cũng cá nhân nhưng còn quan tâm đến sự phát triển một cách có tầm nhìn của Đà Nẵng...Mãn "chớp" được cái bí thư là lo ngay cho con rễ Nguyễn Văn Phương cái lộ trình để làm bí thư...đưa bằng được Hồ Xuân Phán lên làm giám đốc sở TTTT, xin nói thực, Phán không lưu được tên người gọi đến vào điện thoại di động...đưa Hồ Xuân Phương lên làm trưởng phòng CSGT, dù rất nể nang Mãn nhưng CA tỉnh (đã thông qua quy trình cán bộ) phải luân chuyển khỏi vị trí này...khiến Mãn nổi khùng văng tục ở chốn...đông người.
Mãn như con gà trông lo chăm chút bộ lông của mình...lo làm cá nhân tiêu biểu...lo chạy AHLLVTND...lo cài cắm người...lo đi tìm hậu duệ...còn thời gian đâu để lo cho cái tỉnh này như Nguyễn Bá Thanh?
Theo tôi bài này quá hay, đọc xong mỗi người đều phải suy nghĩ...không biết Thiện, Cao, Bình, Bá...có đọc không? có lẽ các anh ni cũng giống Mãn có thời gian đâu để đọc...Thương cho Huế.
Chó Mãn mười năm quá lộng hành
Trả lờiXóaXem thường người khác tưởng mình Vua
Đến khi sự thật được tranh đấu
Chó ta sắp sửa ra QUÁN CẦY
Mãn rất giỏi SĂN BẮN VÀ HÁI LƯỢM. Đúng ra phải phong cho Mãn thêm danh hiệu này. Đây là thiếu sót của các cơ quan chức năng bảo vệ rừng và động vật hoang dã.
Trả lờiXóaTui giữ rừng đây, Nguyễn Viết Hoạch bị kỉ luật khi đang làm chủ tịch huyện Phong Điền được Mãn luân chuyển vô làm Chi cục trưởng Kiểm Lâm...vô Huế không nhẹ mô các anh nợ...Cha tui cũng không dám can anh Mãn tui đi săn...tui phải lo phục vụ cho anh "bỡ hơi tai"...
XóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaLam quan dwoi thoi Man thi co cong cung dwoc, di tu cung dwowc...
XóaThằng Phương, rể Mãn thì tài cán gì, chẳng qua là chuột sa hũ nếp, con rể được ông gia cầm cặc cho đái vì Mãn bị tuyệt tự không có con trai. Bây giờ ông gia lâm nạn thì tự mà lo bươn chải chứ anh Thiện, anh Cao không dính vào mà liên lự Phương nhé.
Trả lờiXóaTỉnh Thừa Thiên Huế chừng nào còn bị sự chi phối bởi bộ sậu tay chân do Mãn dựng lên thì chỉ có đi lùi chứ không tiến lên được. Thật là xấu hổ, nhục nhã khi đứng trên đỉnh Hải Vân nhìn về TP Đà Nẵng mà tự lòng so sánh. Đừng có bao giờ nằm mơ trở thành TP trực thuộc TW. Biết bao nhiêu tỉnh trong cả nước hội tụ các điều kiện mà Thừa Thiên Huế xách dép chạy cũng không kịp. Nhân tố con người bao giờ cũng quan trọng hàng đầu. Với đội ngũ lãnh đạo như thế thì chỉ có phá chứ đừng nói xây.
Trả lờiXóaKiếp sau Mãn không làm liều.
Trả lờiXóaLàm con gà trống sống đời tự do.
Ban ngày thì gáy ò..o...
Chiều hôm đạp mái chẳng lo tốn tiền.
Thu Huyền
Bị Toàn cầm ly bia hắt vào mặt, Mãn lên giọng thách thức: " Phút 90 chưa muộn đâu nhé!". Quả thực mấy ngày sau eng Hy nhà mình rớt đài chạy đua vào chức Giám đốc Sở CA. Quả thật, Mãn rất thâm độc, tham lam, muốn gì được nấy. Để Hy lên làm được trọn một nhiệm kỳ rồi Hùng lên thay thì mọi việc đã êm xuôi. Đúng là tham thì thâm, cho nên bây giờ eng Phương em Mãn phải ra bơi vịt giữa sông Hương. Mua 2 xe Lexus một lần để thách thức thiên hạ: Eng tao bị thế nhưng tao đếch sợ thằng nào.
Trả lờiXóaMãn lên bí thư phút 89, với Mãn mọi chức vụ trong tỉnh này phải đợi tới phút 90...như cuộc đấu giá, người thắng cuộc là người bỏ giá cao nhất...cỡ 3.000 USD là phải chịu mất trắng...
Trả lờiXóaVị trí của Mãn...nói là TƯ, tỉnh nghe và tin ngay không cần thẩm tra, nhờ vậy Mãn che được dấu tích NDTV, NYT đau đớn ra đi, NKĐ cũng ngậm ngùi...thành tích của Mãn kê ra là thường vụ nhất trí cao...
Trả lờiXóaVậy đó...
Ở Thừa Thiên Huế Mãn quyền lực còn trên cả Vua...
Chính trường Huế là của Mãn...và vài đứa tay chân...
Mãn đang phải trả giá cho cái tham lam vô độ của mình...
Hoàng Bằng không quên ân oán giữa đời...Việc làm ăn là sân trước sân sau của nhau...hai bên cùng có lợi...
Trả lờiXóaMãn không có bạn, chỉ có nhóm lợi ích mà thôi...
"Hết xôi hết rượu, hết ông tôi..."
Phải chăng đó chỉ là cái hậu của con người sông vô hậu...?
"còn bạc, còn tiền, còn đệ tử" nữa chứ
XóaKhoảng 5h30 ngày 17.1, sau gần 12 tiếng đồng hồ đầy căng thẳng, các lực lượng công an, quân đội đã cứu được cô gái bị bắt làm con tin và bắt giữ đối tượng phạm pháp gây án tại nhà nghỉ Như Thành, đường Cao Xuân Dục, phường Vĩ Dạ, thành phố Huế.Vụ này tôi có nghe một phóng viên kể lại khá chi tiết...
Trả lờiXóaBí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn đại diện tỉnh cũng đã có mặt từ rất sớm. Tỏ ra tài thao lược, quyết đoán, cho ý kiến cần phải giải quyết nhanh, không nên để qua đêm. Vì đến ngày hôm sau, đối tượng sẽ thuận lợi hơn với ánh sáng.
Tướng Cường đã phải cân nhắc rất kỹ các phương án đưa ra. Các cửa sổ được đo từng khung để tính toán hình thức phá cửa.
Lựu đạn cay cũng phải hạn chế vì dùng nhiều trong phạm vi hẹp sẽ dễ gây ra tử vong cho con tin và đối tượng.
Trung Tướng Cường xử lý vụ việc đúng tâm của một vị tướng. Rất may không có gì đáng tiếc xảy ra.
Đối tượng Minh còn sống, sau khi ra tù Minh nên lạy sống Trung tướng Nguyễn Hữu Cường.
Khi eng Mễ đã về hưu thì các cuộc họp của Thường vụ Tỉnh ủy đều bị thao túng hết. Có lần nghe và đọc xong báo cáo của eng Toàn, Mãn xé ngay tại cuộc họp mà chẳng ai dám phản ứng gì. Đó là cách hành xử của côn đồ du đãng. Eng Toàn bề ngoài thì luôn vẻ cung kính để êm mọi chuyện trong giai đoạn Mãn còn đương vị nhưng trong lòng thù Mãn đến xương tủy. Vì thế, khi hắt ly bia xong eng Toàn tuyên bố với Mãn: Thời trước anh nói chi thì tôi phải nghe vậy; còn bây giờ tôi nói là anh phải nghe, không thì tôi phanh phui mà đi tù cả lũ.
Trả lờiXóaMãn chỉ gờm Mễ một tí thôi...Mãn là con Hồ ly tinh, hắn ta chỉ chịu khuất phục khi 17 thành tích của hắn và 6 bài báo "công kênh" hắn được phơi ra công chúng...
Trả lờiXóaTừng chữ từng câu của hắn đang vã vào mặt hắn...
Âu cũng là "Tích ác phùng ác", "Ác lai ác báo" mà thôi...
Hắt ly bia chỉ là bước khởi đầu, bây giờ thì không còn là bia nữa mà là trứng thối, Mãn đang tự ném từng quả vào mặt mình...
Bữa ni anh Bá Thanh ra Hà Nội làm việc rồi. Ước chi cho Mãn được ra chùi giày cho anh Thanh hàng ngày.
Trả lờiXóaBị Mãn chơi cho bay chức Bí thư TU, eng Thi tức muốn hộc máu ra mà chết. Eng Thi từng tâm sự: Nếu có thể eng sẽ rút súng ra bắn vào đầu Mãn.
Trả lờiXóaTrần Thanh Bình mắt lươn là đệ tử ruột của Mãn từ lâu rồi. Mãn muỗn đẩy Bình lên sớm nhưng bị eng Mễ cản lực vì Mễ rất ghét Bình. Chỉ đợi khi eng Mễ về Mãn mới đưa Bình lên được. Thực ra thì Ngọc Thiện cũng chẳng thích thú gì Mãn và Bình mặc dù là dân Phong Điền.
Trả lờiXóaĐơn của các Bác CCB chỉ bí thư có còn văn phòng thì không! ai vô đó mà ém? Mãn bảo tui đã biết, một phép suy luận đơn giản...ai là người đem đơn trình Mãn?
XóaPhạm vào điều cấm của Luật KNTC.
Mãn làm xấu cả tỉnh TTH, Ai hỏi tôi quê ở đâu, chỉ còn cách nói tôi Quê Quảng Trị.
Trả lờiXóaĐộc tài cộng với ngu dốt, hiểm độc như Mãn là đại họa cho xã hội. Một thằng học chưa hết cấp II thao túng cả một tỉnh trong thời gian dài quả là siêu đẳng do mồ mã cha mẹ, ông bà nó phát. Chắc chắn bây giờ Mãn đang chui lủi tại biệt phủ của Nguyễn Trường Tô để chơi gái.
Trả lờiXóaNhạc phụ gặp nạn vậy không biết phò mã Phương có còn đường đi lên không. Mới hôm nào làm ở cảng Thuận An mà trong một thời gian ngắn lên được chức Giám đốc Sở KHĐT thì mồ mã nhà Phương phát cũng không kém.
Trả lờiXóaTứ trụ triều đình: Thiện, Cao, Bình, Bá rồi cũng chẳng làm được tích sự gì cho tỉnh nhà. Lo cho bản thân trước đã vì đã được sư phụ Mãn dạy từ lâu rồi. Có lẽ đã đến lúc Trung ương phải điều một Bao Công nào đó vào lãnh đạo Thừa Thiên Huế.
Trả lờiXóaDẫu biết, chim cùng màu lông sẽ bay chung một đàn, kiến cùng loài sẽ tha chung mồi về tổ, song cần phải chấp nhận một thực tế rằng khi đất nước mở cửa giao lưu với thế giới, chúng ta phải tự điều chỉnh chính mình để hòa vào dòng chảy chung của thời cuộc. Lấy một ví dụ cụ thể, một diễn đàn gần đây bình luận rằng người Việt Nam ít nói cảm ơm, xin lỗi. Có ý kiến cho rằng người Việt quen diễn tả tình cảm bằng tấm lòng chứ không bằng câu chữ. Điều đó đúng, nhưng nó đã không còn phù hợp nữa. Vậy tại sao chúng ta không làm theo lời dạy của ông bà từ ngàn xưa để lại: “Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”!.
Xóa" Birds of a feather (flock together)" Câu này nghĩa là ngưu tầm ngưu, mã tầm mã, trong từ điển, người ta giải thích tục ngữ này như sau: " people of the same sort are found together" tức là những người cùng loại tìm nhau. Điều đó chứng tỏ câu này có thể hiểu cả theo nghĩa chê bai và khen.
XóaNhư vậy câu trả lời của Ngưu tầm ngưu là đầy đủ.
"Trong cộng đồng mạng trước sau rồi cũng "Ngưu tầm Ngưu, Mã tầm Mã". Những người có cùng quan điểm sẽ "co cụm" với nhau thành từng nhóm. Những ai không có cùng quan điểm lạc bước vào đó thì sớm muộn cũng sẽ bị "sàng" ra và cho "rớt mạng" mà thôi."
XóaNguyen Dinh Dien09:40 Ngày 06 tháng 3 năm 2013
Trả lờiXóaTôi cũng ở Huế, nhiều anh chị em khác ở Huế đều đi xa làm ăn. Dù học tập giỏi thì cũng không có đất dụng võ. Buồn thay khi nhìn hàng xóm bên kia đèo Hải Vân. Trình độ dân trí không chênh nhau là bao, mà sao vậy ta.
Thời nào cũng vậy, thời nay còn tệ hơn. Đúng là nhà dột từ nóc mà, buồn thay Huế tôi, buồn thay VN tôi. Tôi phải bỏ xứ mà đi thôi, không con cháu tôi vẫn khổ.
Kể lại Huế thoát nghèo, vì sao?? Vì dân phải bỏ xử đi xa làm ăn, gửi tiền về quê, nhờ vậy.
Buồn thay Huế ơi, mà Huế vẫn buồn...
Tôi mới về quê - Thừa Thiên -mới nghe sự việc. Sự đấu đá lẫn nhau giữa cựu bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên - Hồ xuân Mãn với cựu giám đốc Sở công an Thừa Thiên , dẫn đến người thân của ông Mãn (vốn là chiến sĩ CA) đã bị luân chuyển xuống làm cảnh sát đường thủy.
Trả lờiXóaQua sự việc này đã chứng minh, hay nói đúng hơn là hệ quả tất yếu của chế độ cộng sản: Giáo đều, rập khuôn, duy ý chí, trọng lý lịch hơn trọng bằng cấp.
Có quá nhiều người khai man lý lịch ra đấy nhưng do không có ai ý kiến nên không bị lôi ra ánh sáng mà thôi.
Hãy làm một cuộc điều tra để xem hiện ông Mãn có bao nhiêu nhà đất, tài sản tại thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế và có bao nhiêu người thân, dòng họ của ông được cài cắm vào các cơ quan công quyền ở tỉnh Thừa Thiên?
Đã đến lúc cần phải khẳng định kết luận cuối cùng là: Việc Hồ Xuân Mãn khai man lý lịch để được phong AHLLVT là đúng 100% sự thật bởi những lý do sau:
Trả lờiXóa- Nếu các cựu chiến binh tố cao sai sự thật thì đời nào một người gian hùng như Mãn chịu để yên, không chỉ các cụ mà đến con cháu các cụ cũng sẽ bị liên lụy. Biết bao nhiêu người bị Mãn cạo trọc đầu vì cả gan dám chơi Mãn. Nếu việc tố cáo là sai thì tại sao khi các phóng viên liên hệ Mãn đều thoái thác: Tôi đau. Tôi bệnh. Tôi già. Tôi yếu. Tôi chui nhủi khắp nơi đừng có làm phiền.
- Các cụ cựu chiến binh 40, 50, 60 tuổi Đảng đã hy sinh tuổi thanh xuân, một phần xương máu cho sự độc lập dân tộc, không màng danh lợi thì việc gì phải tập hợp lực lượng tố cáo thằng du kích quèn thời trước là lính mình cho nhớp tay, mất thời gian, tổn thọ. Đối với các cụ danh dự là trên hết.
Trước đây Huế có nhiều danh nhân, tướng sĩ, trí thức nắm giữ những chức vụ quan trọng ngoài Trung ương. Những người đó vừa có tài vừa có đức. Còn bây giờ thì trống trơn chắc là vài chục năm tới tìm cũng không có. Đó là hệ quả của sự lộng quyền, phe nhóm, trù dập người tài...xảy ra lâu nay trong tỉnh mà Mãn là nhân vật điển hình, xuất sắc nhất từ trước tới nay và sau này nữa.
Trả lờiXóaĐúng hệ quả của Man để lại. Thừa Thiên Huế ngày càng nghèo nàn lạc hậu.
XóaViệc đơn giản như thế này mà mấy ông Trung ương không làm rõ được thì còn đâu niềm tin của người dân vào chế độ? Lôi cổ Mãn ra đối chất trực tiếp với các vị lão thành cách mạng và nhân dân Phong Điền thì sẽ rõ hay lại là bao che nhau. Trước đây nghe nói Mãn có quan hệ rộng ngoài đó vì thế sau vụ scandal năm 2004 vẫn êm xuôi mọi việc về tiếp tục trị vì nhiệm kỳ 2.
Trả lờiXóaKinh hơn là một trong 3 Bí thư TU điển hình Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh. Rồi tiếp tục là danh hiệu AHLLVT. Nếu không bị tắc vụ này thì chắc nhắm tới giải Nobel thế giới.
Phát biểu trên Báo Dân Trí 24/01/2010
Trả lờiXóaBí thư tỉnh nộp lại 3.000 USD
Từ góc độ của người lãnh đạo, Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế, Hồ Xuân Mãn nêu lên việc học tập Bác ở quan niệm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” và người lãnh đạo phải dám làm, dám chịu trách nhiệm, khó khăn phải đi đầu. “Những nơi khó khăn nhất, bản thân người đứng đầu phải có mặt, cũng như trong chiến tranh, người chỉ huy phải luôn đi đầu”
Nên phong tặng cho Man giải Nobel ăn cướp của dân, của đồng đội.
XóaChuyện “thằng suy thoái”
Trả lờiXóa(Dân trí) - Hôm rày, đi đâu cũng thấy Luồn mang cái bản mặt ủ ê như nhà có đám. Thấy vậy, Cúi hỏi: - Có chuyện gì mà trông cậu thảm vậy? Luồn buồn bã đáp: - Có nói thì cũng chả ích gì….
- Nhưng cậu không nói ra thì ai biết đâu mà lần.
- Tớ buồn lắm!
- Cứ nói toạc ra đi, vòng vo tam quốc mãi.
Luồn nhìn quanh, đoạn kéo Cúi lại gần thì thầm:
- Cậu có nhớ hôm rồi họp xóm, sếp nói gì không?
- Nói gì ? Thì cũng như mọi lần, rao giảng đạo đức ấy mà.
- Cậu đúng là không để ý rồi. Hôm đó sếp chỉ đích danh “thằng suy thoái” rồi đấy!
- Ai? Ai? Cậu nói xem nào!
- Be bé cái mồm thôi cho tớ nhờ. Hôm ấy sếp bảo, suy thoái “không phải là gì ghê gớm lắm”, “không làm tròn trách nhiệm bổn phận” cũng là suy thoái đó thôi.
- Ừ, tớ nhớ ra rồi. Sếp có nói thế thật.
- Thế cậu không hiểu là sếp ám chỉ ai à?
- Không !
- Cả tớ và cậu đã bao giờ được sếp khen là làm tròn trách nhiệm bổn phận chưa ?
- Ừ nhỉ. Chết thật ! Thế bây giờ cậu tính sao ?
- Còn tính sao nữa. Xem cái cổng sau nhà sếp mở giờ nào mà cum cúp chui vào thôi.
- Không được, để tớ thử nghĩ xem.
Cúi mân mê cằm rồi đập tay vào trán: - A ! Có phao rồi ! Có phao rồi !
Luồn sốt sắng: - Sao ? Sao ? Cậu bảo phao phao cái gì ?
- Bình tĩnh, không được manh động. Phao này của sếp tặng mình đấy.
- Tớ chả hiểu gì cả.
- Này nhé, sếp nhà mình vừa rồi bị cấp trên nắn gáy, gắn cho cái “huy chương 2C” lại còn trương lên cả mặt báo nữa...
- Biết rồi. Nhưng mà liên quan gì đến bọn mình ?
- Ô hay, cái cậu này. Thế tớ hỏi cậu, cứ như huấn thị của sếp thì ở xóm mình bây giờ ai là người suy thoái nhất ?
- Ớ ờ…
- Đấy, cậu không cần phải lo le gì nữa nhé. Trạng chết, chúa cũng băng hà. Ha… haaaaaaaa!
Luồn nhìn Cúi, mắt sáng lên. Ừ nhỉ, có thế mà mình không nghĩ ra (!!!???)
Chúng ta đang tồn tại cả hệ thống chính trị chặt chẽ từ trên xuống dưới, từ trung ương tới cấp làng xã, đủ cả cơ quan đoàn thể đảng, mặt trận, phụ nữ, thanh niên, chính quyền. Đang duy trì biết bao nhiêu viện, trường, cơ sở nghiên cứu về xã hội học, tâm lý học, khoa học xã hội với hàng vạn giáo sư, tiến sĩ chuyên nghiên cứu về tâm tính con người. Trường học từ mầm non, tiểu học đến đại học đều có chương trình phần rao giảng đạo đức, lối sống, tính thiện. Báo chí truyền thông vẫn thường ca ngợi những tấm gương đạo đức, gương mẫu… Vậy thì tại sao lại không thu được kết quả mong muốn? Có phải chúng ta quá hời hợt, xem nhẹ, làm cho hình thức, cho có chứ đâu phải thực sự quan tâm bồi dưỡng liên tục, thường xuyên, sâu sắc lòng nhân ái, vị tha cho mỗi con người? Dường như chúng ta đã quá chú trọng đến việc phát triển kinh tế mà xem nhẹ việc bồi dưỡng nhân cách, đạo đức?
Trả lờiXóaChính ông bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận khi trả lời chất vấn của Ủy ban thường vụ QH hôm 22.3 cũng phải thừa nhận rằng trong nhà trường "chúng ta quan tâm nhiều đến việc dạy chữ mà không xem trọng việc dạy người".
“Đó là một xã hội ngập ngụa những bất công, phi lý và giả dối, trong đó, vị trí của cái thiện và cái ác đã bị hoán đổi hoàn toàn và lằn ranh giữa đúng và sai là vô cùng mong manh. Khi lớn lên và bắt đầu đối diện với một đời sống xã hội như thế, mỗi một người trẻ đều ngay lập tức thấy mình đang đứng ở một ngã ba đường. Ngã rẽ phải là ngã sống thiện lương theo những chuẩn mực đạo đức truyền thống (trung thực, dũng cảm, vị tha...), nhưng tiếc thay, đó lại là một ngõ cụt không lối thoát”. Thương cho các em, sinh nhầm nơi, lộn thời, lớn lên trong thời đểu cáng, chọn lối sống trung thực là tự sát, nhưng sống ngược lại, không còn là sống, mà sống như những cái xác không hồn.
Trả lờiXóaCác vị hô hào phải độc tôn sự lãnh đạo của Đảng CS thì người dân OK thôi vì đó là quyền của các vị. Nhưng Đảng mà tồn tại quá nhiều Hồ Xuân Mãn thì không thể tồn tại được đó là quy luật khách quan. Tại sao biết bị bệnh mà các vị không lo chữa dứt điểm hay là muốn chuyển sang giai đoạn cuối bệnh ung thư? Đừng để cho người dân đến mức phải tức nước vỡ bờ.
Trả lờiXóaLiệt kê tất cả các vị trí chủ chốt bên Đảng, Chính quyền ở tỉnh Thừa Thiên Huế đều do Mãn dựng lên hết. Chỉ còn cái ghế Giám đốc Sở Công an là thuộc về Hương Thủy nhưng Mãn cũng muốn dành tuốt nên mới xảy ra trận chiến giữa Toàn và Mãn và kết cục là bên bị đui, bên bị què phải vào nằm viện hết. Giống nhau chỉ toàn có vịt trời, hàng ngày lái xe đến KS Century đánh tennis, ăn chơi, mua xe ô tô cũng giống nhau thế mà cuối cùng lại cầm bia hắt vào mặt nhau, may mà có các đệ tử can ngăn không thì đánh nhau là chắc. Nếu đánh thì đương nhiên eng Toàn sẽ hơn vì eng là dân công an có học võ mà, còn Mãn thì chơi võ mồm theo kiểu đàn bà.
Trả lờiXóaĐúng quá bấy lâu nay dân Huế hoang mang vì Man và Toàn đánh nhau quá trời, muốn lật đổ nhau, nhưng Man thua phải chạy trốn vào bệnh viện để ẩn náu.
XóaVi Toàn có võ
Trả lờiXóaTôi cũng mang ơn anh Mãn mới lên được PGĐ sở Nội Vụ, lúc còn PGĐ sở tôi cũng ỷ lại có a Mãn bảo kê nên tui cũng nhiều phen tấn cho GĐ sở Nội vụ lúc đó cũng điêu đứng. Tôi cũng được qui hoạch ẩu lên GĐ sở Nội vụ nhưng nghiệt nỗi học hành không bao lăm mặc dù được anh Mãn tâng lên nhưng không lọt nỗi. Tiếc thật
Trả lờiXóaThật ra Trần Văn Minh cũng" xôi thịt" hùa vào một bè cục bộ làm cho anh em các huyện khác ngao ngán " Công An Hương Thuỷ - chính quyền và Tỉnh uỷ Phong Điền" hậu hoạ đó hiện nay đã biến thành hiểm hoạ của TTH
Trả lờiXóaMinh chỉ nổi lên từ 75-76...sau đó lu mờ dần, cũng như Mãn là không chịu học hành...có chút công thần thời chiến tranh...và hết, may có làm chủ nhà nước cái lò gạch...thân với Mãn không phải vì công việc...mà là cờ bạc, Minh + Mãn thích đánh xì tẩy nhưng thua nhiều hơn thắng...đến những năm 90 Minh chấp nhận làm "đệ"...nhờ vậy mới có tí sái P.giám đốc sở Nội Vụ...và chỉ đến vậy là quá sức...
Trả lờiXóaThực tế, Minh có đạo đức tốt hơn Mãn...sau này chơi với Mãn nên có nhiễm tính Mãn...dễ ghét khi lên gân, dựa dẫm...Mãn.
Biết Mãn khai man nhưng Minh vẫn im re...nhưng mà không che cho Mãn được, vì người Phò Ninh ai cũng biết thành tích của Mãn, Minh muốn hùa theo Mãn cũng không làm được, Mãn thông cảm cho P.giám đốc sở Nội Vụ nhé...
Nhờ Minh Mãn mới vào Đảng khi mà cái lí lịch của Mãn chưa đáng tin, măc dù Mãn có cố gắng, còn đem Phán lên rừng làm tin...sau này để trả ơn, Mãn cho Minh cái PGĐ sở Nội Vụ, cái sở mà chức năng của nó là đi kiểm tra bằng của cán bộ, trong khi Minh không có cái chứng chỉ cấp 2 BTVH như Mãn...
Trả lờiXóaTội hè,
Trả lờiXóaXạo răng được, có thiệt mà
Trả lờiXóaMinh thích đánh bạc nhưng không có tiền...Mãn thì đánh thấp nhưng không bao giờ hết tiền...hết là có đệ tử lo ngay...Mãn coi Minh như con tép riu thôi...sau này Minh kính anh một phép...muốn qua nhà chơi nhưng không dám đi một mình...tội nghiệp...
Trả lờiXóaNgoài số diện tích cấp cho con cái của ông chủ tịch huyện, còn có hàng chục đối tượng khác là cán bộ, con em của những người có chức quyền cũng “chia sớt” dự án WB3. Đặc biệt, có đến 122,64ha đã được UBND huyện dành cấp cho một “tập hợp đối tượng” là thành viên của gia đình ông Hoàng Bằng - giám đốc Công ty cổ phần 1 - 5, một trong những doanh nghiệp lớn ở huyện Phong Điền.
Trả lờiXóaTrong đó, UBND huyện Phong Điền cấp cho ông Bằng hơn 23ha, bà Phạm Thị Chi (vợ ông Bằng) gần 27ha, chồng người em ruột và em dâu ông Bằng tổng cộng trên 43ha. Mẹ ruột ông Bằng là bà Hồ Thị Bẻo năm nay đã 70 tuổi cũng được UBND huyện Phong Điền cấp đất rừng theo dự án WB3 đến gần 30ha!
Năm 2006 UBND huyện Phong Điền còn cấp tiếp cho ông Bằng và các thành viên trong gia đình này gần 39ha khác tại thôn Thanh Tân (xã Phong Sơn)... Tất cả đều cấp không thu tiền sử dụng đất. Trong lần cấp này người mẹ 70 tuổi của ông Bằng tiếp tục có gần 9ha.
Có người giải thích Mãn quan tâm Hoàng Bằng vì Mãn muốn lấy ân báo oán...Mãn giết Hoàng Sớm nên quan tâm con cái họ...để xóa bớt hận thù...Với Mãn không phải như vậy...Mãn đang quan tâm chị Hoàng Bằng...Mãn giết đâu chỉ 01 Hoàng Sớm! còn 09 người bà con của Mãn bị giết oan nữa thì sao? Mãn đã xóa án oan cho con cháu họ chưa? Những bà con chết oan ấy còn bị Mãn ghép cho là địch, là cảnh sát, là chiêu hồi...
Xóa