Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan từng trao tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND cho ông Hồ Xuân Mãn. Ảnh: CAND
Anh hùng trong lòng dân
Thông tin các cựu chiến binh gửi đơn đến Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế khiếu nại ông Hồ Xuân Mãn - nguyên Bí thư Tỉnh ủy - khai man thành tích để nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đã tạo nên sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Đặc biệt, vì đã là danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, với quy trình thẩm định chặt chẽ qua nhiều cấp, khó có thể lọt được khai man?
Đặc biệt, vì nhân vật bị thưa kiện là nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên – Huế.
Các cơ quan có thẩm quyền sẽ kiểm tra, kết luận và trả lời công khai đơn thư tố cáo của các cựu chiến binh. Dư luận bình tĩnh chờ đợi một sự minh bạch cần thiết, nhưng cũng từ vụ việc này, giúp cho chúng ta suy nghĩ thêm về danh hiệu anh hùng.
Những người có công lao đóng góp cho đất nước trong các lĩnh vực khác nhau được phong tặng các huân - huy chương, các danh hiệu là rất xứng đáng. Có thể, với nhiều người, huân chương hay danh hiệu không là mục đích của họ, tâm huyết cống hiến của họ hướng tới điều cao cả hơn, đó là vì dân, vì nước. Tuy nhiên, sự vinh danh bằng hình thức trao tặng một danh hiệu còn có nhiều ý nghĩa khác, đó là sự trân trọng công lao đối với một cá nhân, đồng thời là sự giáo dục đối với cộng đồng.
Nhưng cũng có không ít người, danh hiệu là mục tiêu và họ phải đạt được mục tiêu đó, dù không xứng đáng. Và để bù đắp cho khoảng trống thành tích hoặc tài năng, họ có nhiều cách mà đôi khi cơ chế không kiểm soát được. Có người nhận danh hiệu anh hùng lao động nhưng không được sự nể trọng của xã hội; có người nhận danh hiệu nghệ sĩ nhân dân hay nghệ sĩ ưu tú, nhưng tài năng không được người trong nghề hay công chúng thừa nhận. Như vậy, dù danh hiệu gì cũng chỉ hư danh, vì thực chất của tài năng và cống hiến của một cá nhân là một sự thật không thể thay đổi.
Thực tế chứng minh có những trường hợp nhận danh hiệu, huân chương, bằng khen hoành tráng, nhưng sau đó xã hội nhận biết đó chỉ là hư danh. Mặt trái của tấm huân chương được lật lên và sự thật được tỏ tường.
Đối với bất kỳ vị lãnh đạo nào, giá trị thực không phải là danh hiệu, mà là việc làm cụ thể, rõ ràng, xác thực trong quá trình đảm nhận trọng trách. Họ đã làm được gì có ý nghĩa và có tầm vóc tương xứng với vị trí của mình. Nếu cả một quá trình lãnh đạo chẳng để lại được gì thì dù có mười danh hiệu hay huân chương cũng vô nghĩa, chưa kể bản thân sự không làm được gì là một lực cản. Ngược lại, trong nhiệm kỳ lãnh đạo, họ để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp, đời sống người dân tăng cao, kinh tế - xã hội của tỉnh nhà hoặc đất nước phát triển tích cực, thì dù không nhận một danh hiệu nào họ cũng là những người anh hùng trong lòng dân.
Đặc biệt, vì nhân vật bị thưa kiện là nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên – Huế.
Các cơ quan có thẩm quyền sẽ kiểm tra, kết luận và trả lời công khai đơn thư tố cáo của các cựu chiến binh. Dư luận bình tĩnh chờ đợi một sự minh bạch cần thiết, nhưng cũng từ vụ việc này, giúp cho chúng ta suy nghĩ thêm về danh hiệu anh hùng.
Những người có công lao đóng góp cho đất nước trong các lĩnh vực khác nhau được phong tặng các huân - huy chương, các danh hiệu là rất xứng đáng. Có thể, với nhiều người, huân chương hay danh hiệu không là mục đích của họ, tâm huyết cống hiến của họ hướng tới điều cao cả hơn, đó là vì dân, vì nước. Tuy nhiên, sự vinh danh bằng hình thức trao tặng một danh hiệu còn có nhiều ý nghĩa khác, đó là sự trân trọng công lao đối với một cá nhân, đồng thời là sự giáo dục đối với cộng đồng.
Nhưng cũng có không ít người, danh hiệu là mục tiêu và họ phải đạt được mục tiêu đó, dù không xứng đáng. Và để bù đắp cho khoảng trống thành tích hoặc tài năng, họ có nhiều cách mà đôi khi cơ chế không kiểm soát được. Có người nhận danh hiệu anh hùng lao động nhưng không được sự nể trọng của xã hội; có người nhận danh hiệu nghệ sĩ nhân dân hay nghệ sĩ ưu tú, nhưng tài năng không được người trong nghề hay công chúng thừa nhận. Như vậy, dù danh hiệu gì cũng chỉ hư danh, vì thực chất của tài năng và cống hiến của một cá nhân là một sự thật không thể thay đổi.
Thực tế chứng minh có những trường hợp nhận danh hiệu, huân chương, bằng khen hoành tráng, nhưng sau đó xã hội nhận biết đó chỉ là hư danh. Mặt trái của tấm huân chương được lật lên và sự thật được tỏ tường.
Đối với bất kỳ vị lãnh đạo nào, giá trị thực không phải là danh hiệu, mà là việc làm cụ thể, rõ ràng, xác thực trong quá trình đảm nhận trọng trách. Họ đã làm được gì có ý nghĩa và có tầm vóc tương xứng với vị trí của mình. Nếu cả một quá trình lãnh đạo chẳng để lại được gì thì dù có mười danh hiệu hay huân chương cũng vô nghĩa, chưa kể bản thân sự không làm được gì là một lực cản. Ngược lại, trong nhiệm kỳ lãnh đạo, họ để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp, đời sống người dân tăng cao, kinh tế - xã hội của tỉnh nhà hoặc đất nước phát triển tích cực, thì dù không nhận một danh hiệu nào họ cũng là những người anh hùng trong lòng dân.
Lãnh đạo Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế nên công khai minh bạch Thành tích trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ của đồng chí Hồ Xuân Mãn với điều kiện thành tích ấy phải được các đồng chí từng làm cán bộ,chiến sĩ cùng đơn vị,cùng thời gian công tác,hoạt động cách mạng với đồng chí Hồ Xuân Mãn hiện đang còn sinh sống ở trên đất PHONG ĐIỀN và THỪA THIÊN HUẾ,có như thế thành tích ahllvt của đồng chí Mãn mới trở thành tấm gương cho các thế hệ cán bộ đảng viên Phong Điền và Thừa Thiên Huế học tập,noi theo.
Trả lờiXóaNên có một cuộc công khai đối thoại giữa đồng chí Hồ Xuân Mãn với những đồng chí một thời từng là Cấp trên hoặc là cùng chiến hữu của đồng chí Hồ Xuân Mãn ở thời đánh Mỹ trên đất PHONG ĐIỀN đễ minh định thành tích của đồng chí Hô Xuân Mãn là đúng sự thật hay là khai gian,cướp công đồng đội.
Cuộc đối thoài phải tổ chức thanh niên bạch nhật có sự chứng kiến của quần chúng cách mạng,của NHÂN DÂN Phong Quảng Hương Trà .
Rat nhat tri theo de nghi tren. nhu vay la hop long nguoi va dung qui trinh
Trả lờiXóaLạ gì một đứa giữ trâu
Trả lờiXóaChỉ quen xả súng, ngu lâu dốt bền!
Dung vay,Man kem lam,nhung co so lam quan nen moi lam,khi lam bi thi doc quyen ,doc doan,dem toan nguoi ngu len lam viec,dua em ruot len giam doc so,truong phong csgt,dua con re chu tich huyen.thang tich phai duoc cong chung thua nhan,tinh uy ko lam manh tay thi dunng noi ve nghi quyet tw 4.
Xóanhin cai anh thay ong CAO qua toi nghiep chap tay lay sau dit ong Man va ba Doan de xin chuc chu tich UBND tinh. lam chu tich man chi ma toi nghiep rua Cao oi !
Trả lờiXóaTu the mot vi chu tich UBND tinh nhu vay la xuc pham nhan dan TTH. Hue tui thay vi chu tich nhu rua la buon non qua {!}
Trả lờiXóaMe noi rua toi o Cao {!} lay hay bo dit cung duoc mien rang man duoc chu tich UBND tinh la suong lam. vi vo ong rat thich dem tien ma man chu tich rat nhieu VND & USD
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaTôi và gia đình xem truyền hình và rất thích Bác Tuyển. Phong cách nói năng và làm việc rất dung dị dễ gần nhưng không biết bác còn đáng kính hơn cái tôi rừng biết. Bay giờ đọc bài này nhất định tôi về mở mạng cho bà xã xem chơi. Đọc một số câu trích dẫn tôi thấy được một tâm hồn nhân hậu khác thường. Bác Tuyển là nhà thơ với bao nổi trăn trở về cuộc đời. Cái tình yêu đó chỉ có ở những con người kiệt xuất và đôn hậu. Bác Tuyển là con người đó nhưng quá thầm lặng.Thầm lặng vì thời thế nó nghiệt ngã đẩy đưa. Ngày xưa tôi thích ông Bộ trưởng thì ít, bây giờ tôi thích ông nhà thơ thì nhiều. Ước gì tôi có email của ông và Ước gì tôi lại có những tập thơ của nhà thơ Đình Tuyển.
Trả lờiXóaNhà phân phối bảo hộ lao động http://trangvangtructuyen.vn/c3/bao-ho-lao-dong.html
Trả lờiXóa