Thứ Ba, 23 tháng 4, 2013

Mùa xuân năm 1975, Mãn đứng ở đâu?

Trong 3 bộ hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu anh hùng LLVTND của tỉnh Thừa Thiên Huế:
+ Vũ Thắng: UVBCHTƯ Đảng khóa V, VI, VII, Bí thư tỉnh ủy BTT, TTH.
+ Đại tá Huỳnh An: Trung đoàn trưởng Trung đoàn 6 Phú Xuân anh hùng. 
chỉ là 2 hồ sơ làm đệm để Hồ Xuân Mãn nhận danh hiệu AHLLVTND thời chống Mỹ. 
Mùa xuân năm 1975 Mãn đứng ở đâu để "phá toang cánh cửa phía Bắc, tạo điều kiện cho Quân đoàn II tiến quân vào giải phóng Huế''?


Đồng chí Vũ Thắng
Tên gọi khác: Võ Phi Trắng
Năm sinh: 10-1926
Quê quán: Xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa V, VI, VII

Đồng chí Vũ Thắng:
Năm 1975, Hồ xuân Mãn mới được xem xét chuyển sinh hoạt Đảng chính thức, tháng 12/1975 huyện đội Phong Điền biên chế Hồ Xuân Mãn làm đại đội phó Đại đội thanh niên, du kích làm nghĩa vụ đột xuất tháo gỡ bom mìn phục vụ sản xuất...


Thời điểm ấy, đồng chí Vũ Thắng đã kinh qua các chức vụ:
- Ngày 15/4/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định giải thể Khu ủy Trị Thiên Huế, kiện toàn Tỉnh ủy và các đơn vị bộ đội. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế gồm 25 đồng chí. Đồng chí Lê Tự Đồng, Bí thư Khu ủy được cử làm Bí thư Tỉnh ủy. Đồng chí Nguyễn Húng làm Phó Bí thư và các đồng chí Vũ Thắng, Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Vạn, Trần Anh Liên, Lê Sáu, Hoàng Lanh, Nguyễn Trung Chính, Nguyễn Văn Đàm là Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy.
- Ngày 27/01/1983, tại thành phố Huế, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Trị Thiên lần thứ III (vòng 2) chính thức khai mạc. Đại hội đã bầu Tỉnh ủy mới gồm 45 ủy viên chính thức, 2 ủy viên dự khuyết. Đồng chí Vũ Thắng được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.
- Ngày 5/11/1986, Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ nhất (khóa IV) tiến hành bầu Ban Thường vụ gồm 15 đồng chí. Đồng chí Vũ Thắng được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy. Hai đồng chí Thái Bá Nhiệm và Nguyễn Văn Lương được bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy.
- Ngày 23/9/1991 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế họp phiên đầu tiên bầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 8 đồng chí: Vũ Thắng, Nguyễn Khoa Điềm, Võ Nguyên Quảng, Phạm Bá Diễn, Phan Văn Đường, Ngô Yên Thi, Nguyễn Đình Ngộ, Lê Văn Hoàng. Đồng chí Vũ Thắng được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy. Các đồng chí Nguyễn Khoa Điềm, Võ Nguyên Quảng được bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy.
Đến ngày 10/5/1996 Đồng chí Ngô Yên Thi được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy. 
Đ/c Vũ Thắng nghỉ hưu.

Đại tá Huỳnh An, đang minh mẫn ở tuổi 86
Đại tá Huỳnh An:
Nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 6 Phú Xuân thuộc Quân khu Trị Thiên ra đời ngày 10/10/1965. 
Trong 10 năm từ 1965 đến 1975, Trung đoàn đã đánh địch hàng ngàn trận; trong đó có nhiều trận thắng vang dội. 
Trung đoàn cũng là đơn vị duy nhất hai lần hoàn thành nhiệm vụ tiến vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 và kéo cờ Mặt trận giải phóng trên Kỳ đài Ngọ Môn Huế vào ngày 26/3/1975. 
Với những chiến công đặc biệt xuất sắc, Trung đoàn 6 Phú Xuân đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

Viết theo lời kể của Hồ Xuân Mãn:
"Trong những năm chiến tranh, từ một chiến sĩ an ninh vũ trang tỉnh Thừa Thiên, ông làm Đội trưởng Trinh sát an ninh vũ trang Ban An ninh huyện Phong Điền. Từ năm 1973 cho đến ngày quê hương Thừa Thiên - Huế giải phóng (26-3-1975), ông Hồ Xuân Mãn là Trưởng ban An ninh kiêm Xã đội trưởng xã Phong An, huyện Phong Điền. Suốt thời gian 5 năm (1970 -1975) bám dân, bám đất và kề vai sát cánh cùng đồng chí, đồng đội, ông Hồ Xuân Mãn đã lập nhiều chiến công xuất sắc và góp phần tạo nên vành đai Sơn - An - Nguyên diệt Mỹ nổi tiếng."
...
"Từ đó, cùng với anh em an ninh, du kích, ông Hồ Xuân Mãn gây dựng lại phong trào. Chi bộ mật, Chi đoàn mật, 5 tổ du kích mật được khôi phục và hoạt động trở lại. Tháng 3-1975, mặc dù không có lực lượng chủ lực hỗ trợ nhưng ông Hồ Xuân Mãn đã cùng lực lượng tại chỗ tổ chức nhân dân 2 xã Phong An - Phong Sơn nổi dậy, phá toang cánh cửa phía Bắc, tạo điều kiện cho Quân đoàn II tiến quân vào giải phóng Huế."

GÓP BÀN VỀ NGÀY GIẢI PHÓNG THỪA THIÊN HUẾ XUÂN 1975
Trần Vĩnh Tường
Hàng năm, cứ đến dịp ngày 26 tháng 3, nhân dân Thừa Thiên-Huế nô nức tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm như một sinh hoạt tinh thần đầy ý nghĩa. Đây không chỉ là hoại động kỷ niệm mang tính chính trị mà đã trở thành nét văn hóa của người dân xứ Huế. Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là, trong thực tế, Thừa Thiên-Huế được giải phóng vào ngày nào, ngày 26 hay ngày 25 tháng 3 năm 1975? Thiết nghĩ, với lịch sử 1 cần phải khách quan và công bằng. Trên tinh thần đó, tôi xin có đôi điều mong góp phần xác định thêm cho rõ ngày giải phóng Thừa Thiên-Huế. 
Trong cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, có ghi: “Ngày 26-3-1975, sư đoàn 1 ngụy bị tiêu diệt, thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên được giải phóng. Thắng lợi đó đã tạo thế uy hiếp từ hướng Bắc đối với quân địch ở Đà Nẵng". Trong thực tế, sư đoàn 1 ngụy không phải đến ngày 26 tháng 3 mới bị tiêu diệt. 
Trong cuốn Thừa Thiên-Huế kháng chiên chống Mỹ cứu nước (1954-1975), viết: “Trong khi 2 cánh quân Nam và Bắc của ta đã tiến vào Huế, thì ở cánh phía Tây, Trung đoàn 6 trung đoàn Phú Xuân) - con đẻ của Quân khu Trị-thiên, trước khi bước vào chiến dịch được Quân khu giao nhiệm vụ cắm cờ chiến thắng ở thành phố Huế, nhưng trên đường về Huế gặp khó khăn. Đến 6 giờ sáng ngày 26 tháng 3 năm 1975, Trung đoàn 6 mới chính thức kéo lá cờ lớn dài 12m, rộng 8m lên đỉnh cột cờ Phu Văn Lâu, đánh dấu mốc lịch sử thành phố Huế và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên-Huế hoàn toàn được giải phóng”. Cũng trong cuốn sách này, các tác giả khẳng định: "Đúng 10 giờ 30 phút ngày 25 tháng 3 năm 1975, lá cờ chiến thắng được các chiến sĩ giải phóng cắm trên đỉnh Phu Văn Lâu, phần phật bay báo tin vui với nhân dân Cố đô Huế: thành phố Huế được giải phóng"
Trong cuốn Thừa Thiên-Huế xuân 1975, Trung tướng Lê Tự Đồng - nguyên Bí thư Khu ủy Trị Thiên-Huế, viết: "Các đơn vị từ phía Nam đánh lên vừa lùa địch bên ngoài thành phố, vừa cho những đơn vị nhỏ thọc vào thành phố. Từ 8 giờ sáng đến khoảng 13-14 giờ ngày 25-3 các đơn vị không hẹn mà gặp nhau tại thành phố giải phóng đang nồng nặc mùi thuốc súng"
Đồng chí Vũ Thắng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên- Huế viết: "Ngày 25-3-1975, từ hai hướng Nam và Bắc Huế, các lực lượng đi đầu của Tiểu đoàn 8, bộ đội địa phương Quảng Trì, được tự vệ dẫn đường tiến vào nội thành Huế. Đúng 10 giờ 30 phút ngày 25 tháng 3 năm 1975, lá cờ giải phóng được cắm trên đỉnh Phu Văn Lâu. Thành phố Huế đã được giải phóng".
Đồng chí Nguyễn Vạn - nguyên Bí thư Tinh ủy Thừa Thiên-Huế, người đã từng chiến đấu lâu năm ở chiến trường này kể: “Ngày 23 tháng 3 đến ngày 25 tháng 3, đồng chí Hoàng Lanh - Bí thư Thành ủy chỉ huy lực lượng bí mật bên trong cùng lực lượng biệt động đặc công thành phố ở ngoài vào huy động cơ sở cách mạng và quần chúng nổi dậy chiếm các nhà máy điện, nước, bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình và những cơ quan công sở quan trọng, bảo vệ an toàn thiết bị, vật tư tài liệu... tạo thuận lợi cho việc tiếp quản thành phố nhanh gọn, sớm ổn định. Một số cốt cán thành phố do đồng chí Nguyễn Huy Ngọc chỉ huy đã ra tận cửa An Hòa đón Tiểu đoàn 8 Quảng Trị vào thành, cùng vào có một đơn vị của Quân đoàn 2, hai đơn vị này đã treo cờ ở Phu Văn Lâu và Ngọ Môn. Ngày 26 tháng 3 năm 1975, Trung đoàn 6 vào tiếp quản nội thành Huế, treo cờ giải phóng rộng 8m, dài 12m lên Kỳ đài Thừa Thiên-Huế đã hoàn toàn giải phóng".
Thượng tướng Nguyễn Hữu An - nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2, viết: "Sau khi giải phóng Phú Bài và Hương Thủy, Trung đoàn 101 , tiếp theo là Trung đoàn 3 bộ binh có xe tăng đi cùng, được nhân dân địa phương giúp phương tiện... vận chuyển tiến rất nhanh vào nội đô Huế. Đúng 13 giờ ngày 25 tháng 3, Tiểu đội phó Tiểu đội trinh sát Nguyễn Văn Phương đã cắm cờ chiến thắng lên Phu Văn Lâu. 
Một bộ phận của Trung đoàn 3 (Sư đoàn 324) cùng xe tăng, chiều ngày 25 tháng 3 đã tiến vào sở chỉ huy Quân đoàn 1 ở Mang Cá và tới giải phóng cho hơn 2.000 tù chính trị ở nhà lao Thừa Phủ.
Cùng chiều hôm đó, các lực lượng của Quân khu Trị -Thiên từ hướng Bắc cũng tràn vào đánh chiếm các mục tiêu trong thành phố".
Từ những mô tả trên của các vị lãnh đạo và chỉ huy chiến trường lúc bấy giờ có thể nhận thấy rằng có một điều chưa thống nhất là thời điểm cắm cờ giải phóng trên Phu Văn Lâu. Nhiều người cho là cờ được cắm vào 10 giờ 30 phút ngày 25-3, có người nói là 13 giờ cùng ngày. Nhưng tất cả các ý kiến đó đều thống nhất ở những điểm sau. 
- Lá cờ giải phóng được cắm trên đỉnh Phu Văn Lâu vào trưa ngày 25 tháng 3 năm 1975.
- Đơn vị cắm cờ là Tiểu đoàn 8 bộ đội địa phương Quảng Trị.
- Sở chỉ huy Quân đoàn 1 ngụy ở Mang Cá bị quân ta đánh chiếm vào ngày 25-3.
- Thành phố Huế được giải phóng ngày 25 tháng 3 năm 1975.
Vậy tại sao lấy ngày 26 tháng 3 làm ngày giải phóng Thừa Thiên Huế? phải chăng đây là ngày cả tỉnh được giải phóng? Chúng tôi xin dẫn ra đây ý kiến của các đồng chí chỉ huy chiến trường, tham gia giải phóng Thừa Thiên-Huế.
Thượng tướng Nguyễn Hữu An viết: "Rạng sáng ngày 23, Trung đoàn 101 đã phá vỡ căn cứ Lương Điền, mở được cửa phía Nam về Huế, đồng thời hỗ trợ cho Trung đoàn 3 Sư đoàn 324 tiêu diệt địch ở 303, núi Bông, núi Nghệ, Mỏ Tàu. Trung đoàn 18 tiến công vào căn cứ mũi Né... Nắm thời cơ địch đang hoảng hốt, Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Lẫm cho Tiểu đoàn 3 truy theo và đánh thẳng vào chi khu Phú Lộc. Tới 19 giờ ngày 23, Trung đoàn 18 diệt xong chi khu và đánh tan tiểu đoàn 128 bảo an, rồi đưa tiếp Đại đội 7 phối bợp với Tiểu đoàn 21 bộ đội địa phương chiếm cửa Tư Hiền... chiều 23 tháng 3, các trung đoàn 1 và 2 (Sư đoàn 324) đã chiếm cửa Thuận An, Trung đoàn 18 (Sư đoàn 325) cùng bộ dội địa phương đã áp sát cửa Tư Hiền. 
Phía Bắc Huế, từ ngày 22 đến ngày 24 tháng 3, bộ đội địa phương Quảng Trị có Đại đội 7 xe tăng (Lữ đoàn 203) yểm hộ đã quét một loạt căn cứ, quận lỵ như Thanh Hương, Đại Lộc, Hương Điền rồi vượt sông Mỹ Chánh tấn công Phò Trạch, Lương Mai, tiếp đó hình thành hai mũi; một mũi đánh chiếm Bao Vinh, một mũi đánh chiếm bờ Bắc Thuận An. 
Tảng sáng ngày 25 tháng 3, Tiểu đoàn 3 đã nổ súng đánh chiếm quận lỵ Hương Thủy, cùng lúc, Trung đoàn 101 đánh vào Phú Bài. Địch bị bất ngờ tháo chạy hỗn độn, bỏ lại toàn bộ vũ khí trang bị kỹ thuật, trong đó có một đoàn xe cơ giới đang nổ máy"
Đồng chí Nguyễn Vạn viết: "Chiến trường Bắc Thừa Thiên có khó khăn mới, nhưng trong tình thế địch bị hoảng loạn, tinh thần rêu rã, dù co cụm đông đặc cũng không giữ được sẽ bị quân ta đánh tan. Chấp hành lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch không để địch co cụm vào Huế, không để địch xúc dân, tối 23-3- 1975, toàn bộ mặt trận đồng bằng phát động cao trào tấn công nổi dậy...
Như vậy là 3 huyện Bắc Thừa Thiên-Huế đã hoàn toàn được giải phóng trong 2 ngày 24 - 25-3-1975".
Theo đồng chí Vũ Thắng: "Phối hợp với đòn tiến công quân sự, Đảng bộ và nhân dân các huyện và thành phố Huế đã nổi dậy giải phóng quê hương. Ngày 24 tháng 3, giải phóng các huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy. Ngày 25 tháng 3, tiếp tục giải phóng Phú Vang, Quảng Điền, thành phố Huế và huyện Phú Lộc”
Từ những trình bày trên có thể nhận thấy rằng, các huyện của Thừa Thiên Huế đều được giải phóng trong các ngày 24 và 25 tháng 3 năm 1975. Để cụ thể hơn, chúng tôi dẫn ra đây ý kiến về ngày giải phóng các huyện. Đồng chí Võ Nguyên Quảng - nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy khẳng định: "Đến ngày 25-3, nhân dân 18 xã trong huyện đồng loạt nổi dậy cướp chính quyền. Huyện Hương Thủy hoàn toàn giải phóng”
Đồng chí Nguyễn Hữu Hường - nguyên Bí thư Huyện ủy Hương Trà kể lại: "Đồng chí Lành và đơn vị xuất phát từ 5 giờ sáng ngày 25-3-1975 vào tới thành phố lúc 6 giờ sáng... thì được biết Hương Trà không còn địch . . . Gặp tôi đồng chí Dương Bá Nuôi bắt tay, ôm hôn tôi rất chặt: Hoan hô Hương Trà đã giải phóng sớm..."
Ở Phong Điền, "Ngày 24-3 một tiểu đoàn của Quảng Trị đánh chiếm Mỹ Chánh rồi tiến thẳng vào Phò Trạch, An Lỗ hướng về Huế. Các lực lượng Phong Điền chớp thời cơ giải phóng ngay quận lỵ. Cùng lúc ấy Tiểu đoàn 812 từ Hải Lăng tràn sang. Các xã Phong Hòa, Phong Bình, Phong Chương đồng loạt nổi dậy giành chính quyền làm chủ huyện. Huyện Phong Điền được hoàn toàn giải phóng”. 
Tại Quảng Điền, đồng chí Nguyễn Trung Chính - nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, kể: "Ngay đêm ấy (24-3), anh Hoàng Điền liên lạc được với bộ đội ở Phong Chương rồi chỉ đạo ngay mũi công tác của huyện và các đội công tác xã phát động quần chúng nổi dậy tiến công giải phóng các xã Quảng Thái, Quảng Hưng (nay là Quảng Lợi, Quảng Phước - TVT) và quận lỵ Quảng Điền. Đúng 15 giờ ngày 25, cờ giải phóng phấp phới tung bay trên nóc tòa quận trưởng, chi khu quân sự Quảng Điền"
Đồng chí Lê Viết Phong - nguyên Phó Bí thư Huyện ủy Phú Vang viết: "Thừa thắng xông lên, lực lượng vũ trang của huyện... lấy xe và lái xe của địch (GMC)... tổ chức tiến lên vùng trên (Ân - Tài - Thiện) hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy, bao vây tiêu diệt quận lỵ Phú Vang... Ngày 25-3- 1975, toàn huyện Phú Vang được giải phóng, một số xã tiến hành mít tinh mừng giải phóng và ra mắt ủy ban nhân dân Cách mạng lâm thời".
Từ thực tế chiến trường mà các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp đã phản ánh trong bài viết của mình gần đây nhất, có thể nhận thấy toàn tỉnh Thừa Thiên-Huế được giải phóng ngày 24 và 25 tháng 3 năm 1975. Như đã dẫn ở trên, đồng chí Vũ Thắng viết: "Ngày 24-3, giải phóng các huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy. Ngày 25-3, tiếp tục giải phóng Phú Vang, Quảng Điền, thành phố Huế và huyện Phú Lộc". 
Có thực tế là "Trung đoàn 6 bộ binh Quân khu là đơn vị con đẻ của Trị-thiên, được Quân khu giao nhiệm vụ cắm cờ chiến thắng ở thành phố Huế, thì đúng 6 giờ 30 phút ngày 26-3- 1975 mới chính thức kéo cờ lớn (dài 12 m, rộng 8 m) lên cột cờ phu Văn Lâu...". Theo đồng chí Nguyễn Vạn thì “Ngày 26-3-1975, Trung đoàn 6 vào tiếp quản nội thành, treo cờ giải phóng". Nói tiếp quản, bởi vì thành phố Huế đã được giải phóng và cờ giải phóng đã được Tiểu đoàn 8 bộ đội địa phương Quảng Trị và một đơn vị của Quân đoàn 2 cắm trên Phu Văn Lâu trước đó một ngày (25-3-1975). 
Từ những trình bày trên, mà chủ yếu là dẫn ý kiến từ các bài viết của chính các nhân chứng lịch sử, những vị lãnh đạo và chỉ huy chiến đấu trực tiếp ở chiến trường Trị-Thiên-Huế trong chiến dịch Xuân 1975, theo chúng tôi có thể khẳng định, thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã được giải phóng ngày 25 tháng 3 năm 1975. 



01 Tháng Mười, 2008
THÀNH PHỐ HUẾ ĐƯỢC GIẢI PHÓNG 
Năm học 2008-2009 này học sinh lớp 12 được học sách giáo khoa Lịch sử 12 mới. Sách Lịch sử 12 mới có nhiều sửa chữa và bổ sung phù hợp nên đã khắc phục được một số hạn chế của cuốn Lịch sử 12 trước đó. Xem tiếp>>.

  1. Tránh đi theo vết xe đổ của Hồ Xuân Mãn
  2. Chân lý trước mắt ta thôi
  3. Cán bộ và luân chuyển cán bộ sau 10 năm thực hiện 
  4. Đôi điều suy nghĩ về Huế (tt)
  5. Đôi điều suy nghĩ về Huế
  6. Hồ Xuân Mãn Cuộc
  7. Chỉ có một khả năng...
  8. Tâm tư người lính già
  9. Lý Thông đời mới
  10. Báo chí viết về AHLLVTND HỒ XUÂN MÃN
  11. Buổi gặp gỡ của chiến sĩ an ninh
  12. Tường thuật buổi làm việc của UBKTTW với CCB Phong...
  13. Ngày kị lần thứ 40 ở thôn Phò Ninh
  14. Bàn tay không che được bầu trời
  15. Việt Cộng viếng đồng đội tại Nghĩa trang Liệt sĩ H...
  16. HỒ VIẾT BÁ & BẢN THÀNH TÍCH CỦA ÔNG HỒ XUÂN MÃN
  17. Gặp người biệt động thành Huế từng lên truyền hình...
  18. Thi hành kỷ luật khai trừ khỏi Đảng và đình chỉ ch...
  19. Mùa xuân năm 1975, Mãn đứng ở đâu?
  20. Thượng bất chính, hạ tắc loạn
  21. Ủy ban KTTƯ: 30/6/2012 giải quyết xong danh hiệu A...
  22. "Vua"Huế đi săn thời nay
  23. Mãn "ĐI" làm anh hùng chứ không có "CHẠY"...
  24. Xin hỏi Trần Văn Minh người bí thư thầm lặng...27 ...
  25. Bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn tự kể về nhiều cái nhất...
  26. Hồ Xuân Mãn tự viết tạp văn đăng trên Tạp chí Sông...
  27. Bài báo của Quốc Anh - Thảo Nguyên đăng trên báo ...
  28. Bài báo của Phan Bùi Bảo Thy đăng 2 số trên Báo An...
  29. Bài báo của Hữu Thu - Bảo Hân đăng 2 số trên Báo Đ...
  30. Nhân Dân Tự Vệ VNCH
  31. Đơn khiếu nại về thành tích khai man của Bí thư tỉ...
  32. Một bài bình luận về "anh hùng" trên Báo Lao Động
  33. Xào xáo làm báo kiểu Phan Bùi Bảo Thy
  34. Hữu Thu...tự bán rẻ nhân cách với một giá bèo
  35. Mãn lên chức bí thư tỉnh ủy ở phút 89...
  36. Trung tá Hồ Xuân Phương
  37. Chủ nhân của 3.000 USD thưa chuyện với anh Mãn
  38. Từ bài báo "VỀ LẠI PHONG ĐIỀN"
  39. Đất cố đô có "vua"!
  40. XIN HỎI ÔNG BÍ THƯ TỈNH UỶ
  41. BÍ THƯ TỈNH UỶ THỪA THIÊN HUẾ, HỒ XUÂN MÃN

69 nhận xét:

  1. Lâu nay vẫn biết là ngày 25/3 được tiếp quản. Vì thế khẩu hiệu mới ghi là Chào Mừng Quê Hương Hoàn Toàn Giải Phóng. Tính tư thời điểm kéo cờ.

    Không có chi đáng để thắc mắc hết. Tra đầu rồi tự dưng đi hỏi lú là sao?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ông Mãn đứng ở đâu không thấy? ai phá toang cánh cửa phía Bắc, tạo điều kiện cho Quân đoàn II tiến quân vào giải phóng Huế? Trong các tài liệu lịch sử trên có nêu tên Nguyễn Huy Ngọc "Một số cốt cán thành phố do đồng chí Nguyễn Huy Ngọc chỉ huy đã ra tận cửa An Hòa đón Tiểu đoàn 8 Quảng Trị vào thành, cùng vào có một đơn vị của Quân đoàn 2, hai đơn vị này đã treo cờ ở Phu Văn Lâu và Ngọ Môn".
      Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huy Ngọc không có Hồ Xuân Mãn...
      Chà chà...Mãn ơi là Mãn có thì nói không thì thôi...đừng cà khịa...anh hùng...ai cho?

      Xóa
    2. Công An tỉnh TTH chưa bao giờ công nhận Hồ Xuân Mãn là Công An trước năm 1975, Tổ chức an ninh Phong Điền dù thiếu người nhưng không biên chế Hồ Xuân Mãn, Sau ngày giải phóng huyện đội Phong Điền chỉ bố trí Hồ Xuân Mãn làm Đại đội phó đại đội thanh niên + du kích tháo gỡ bom mìn...
      Tổ chức An Ninh lúc bấy giờ biết rõ Hồ Bàng là Toán trưởng NDTV phụ trách XDNT xã Phong An...
      Tổ chức Công An tỉnh TTH xét cũng cần rà soát lại lí lịch của Trung tá Hồ Xuân Phương, Trưởng phòng CSGT...tránh man khai lí lịch. Nguyễn Hà Phan, Tư Thoan, Tạ Đình Đề đang là bài học còn đang nóng của tổ chức Đảng...

      Xóa
    3. Làm mất uy tín Đảng CSVN cũng là cách phá Đảng từ bên trong...Nguyễn Hà Phan đã từng là UV Bộ Chính Trị, Tư Thoan đã từng Bí thư tỉnh ủy Quảng Bình...

      Xóa
    4. Đ/c Nguyễn Huy Ngọc phó bí thư tỉnh ủy biết Mãn bốc phét tại sao lại im lặng sâu thế nhỉ? Việc bà Phiếu như cái móng tay thì ông "nâng cao và đánh không khẻ"...

      Xóa
    5. Một lời đề nghị chân thành với ông Hồ Xuân Mãnlúc 04:14 27 tháng 4, 2013

      Tôi chỉ biết HXM là Bí thư tỉnh ủy, với chức vụ như vậy tôi mặc định rằng đó là người có tài, đủ đức tập thể mới tôn vinh...người không có tài đủ đức thì khó mà len lên vị trị cao như vậy.
      Tôi không quen, mà dễ gì quen được? Tôi không ghét, mà tại sao tôi lại ghét một người suốt đời chỉ biết lo cho dân? Tôi chỉ là một thông dịch viên cho một chương trình của Mỹ...không thích chính trị, chỉ thích chăm chỉ làm việc kiếm tiền nuôi con...tình cờ đọc trang này, qua văn phong tôi biết rằng những người viết và bình luận là những người nghiêm túc, có trách nhiệm, vô tư...
      Tôi biết Ông Hồ Xuân Mãn qua trang này, tôi đề nghị ông Hồ Xuân Mãn tự xin rút lui danh hiệu AHLLVTND...mà ông không xứng đáng có, đồng thời ông nên xin lỗi những CCB và nhân dân vì việc làm ô nhục của mình...

      Xóa
    6. Nguyễn Huy Ngọc chỉ huy Biệt Động Thành bờ Bắc dẫn đường Quân Đoàn II vào Huế thì ai cũng thấy, sử sách còn ghi, đang còn ảnh tư liệu.
      Mãn "phá toang cánh cửa phía Bắc, tạo điều kiện cho Quân đoàn II tiến quân vào giải phóng Huế'' thì không ai chộ hết mãn ơi.

      Xóa
    7. Thằng Mãn còn dám đem các vị tiền bối VŨ THẮNG, HUỲNH AN làm gạch lót đường cho mình...?????????????????????????????????????????????????????????

      Xóa
  2. Thu hồi huy hiệu “40 năm tuổi Đảng” cấp cho người 38 tuổi
    (Dân trí) - Sau bài báo “Hi hữu chuyện 38 tuổi đời, 40 tuổi Đảng”, Huyện ủy Quảng Ninh (Quảng Bình) đã chỉ đạo Đảng uỷ xã An Ninh thu hồi huy hiệu cấp sai để khắc phục.
    Huyện ủy Quảng Ninh cũng tiến hành rà soát quy trình cấp huy hiệu cho ông Nguyễn Thọ Lợi và xác định nguyên nhân do sai sót của Ban tổ chức huyện ủy.
    Trước đó, như Dân trí phản ánh: ông Nguyễn Thọ Lợi (SN 1970, ở thôn Hoành Vinh, xã An Ninh) “bỗng dưng” được trao tặng huy hiệu “40 năm tuổi Đảng” vào năm 2008, khi ông này mới 38 tuổi.
    Người chủ đích thực của tấm huy hiệu cao quý này là ông Nguyễn Thọ Lanh, bố đẻ ông Lợi, đã gần 2 năm nay xin “trả lại tên” nhưng chưa được giải quyết.
    Hồng Kỹ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mãn trên cả anh hùnglúc 05:26 28 tháng 4, 2013

      Khi sắp xếp ứng cử viên cho các khu vực bầu cử Mãn đã tính toán ai trúng cử ai đệm, người bị làm đệm lót đường thường yếu kém hơn...làm đệm cho danh hiệu anh hùng của Mãn thì đệm là những người anh hùng thật sự...nhưng không trúng...Mãn vừa hỗn vừa láo...Mãn muốn chứng minh Mãn anh hùng hơn những anh hùng...
      Phải kéo cổ Mãn xuống...dẫm chân lên mặt cho Mãn chừa...

      Xóa
    2. Một tâm trạng bên lề HNTW7lúc 14:55 2 tháng 5, 2013

      Hội nghị Trung ương 7 khai mạc sáng 2-5-2013 xem xét, quyết định các vấn đề lớn: Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị; Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; Sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4; Quy hoạch cán bộ cấp chiến lược...
      Bên lề Hội nghị hai anh Liêm (UBKTTW), Thiện (BTTU TTH) được nhiều anh em hỏi thăm nhiều về vụ HXM...đây là câu chuyên bên lề hội nghị...
      Không ai cười được khi đề cập câu chuyện anh hùng này...

      Xóa
  3. Hồ Xuân Mãn sau khi kiểm tra, vẫn xứng danh anh hùng thì không còn gì để nói, là đảng viên chúng ta phải tin vào kết luận của tổ chức. Đảng là quang minh, chính đại.
    Nếu danh hiệu anh hùng bị tước...có nghĩa là Hồ Xuân Mãn phải bị khai trừ ra khỏi Đảng CSVN, trong Đảng CSVN không có những kẻ lừa dối vĩ đại...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Có mô mà hung rứa?lúc 19:47 23 tháng 4, 2013

      Năm 1969, ông được phân công về Huyện đội Phong Điền và trực tiếp bám trụ địa bàn xã Phong An, giữ chức vụ xã đội trưởng, kiêm trưởng công an xã.
      Từ 1969 đến 26.3.1975, ông tổ chức đơn vị đánh gần 100 trận lớn nhỏ, tiêu diệt 150 tên Mỹ ngụy, phá hủy 1 máy bay, 37 xe quân sự.

      Xóa
    2. Chau la hoc sinh lop 12, chau duoc hoc nhung dieu cha ong lam, nhung qua vu HXM, chau bat ngo va that vong...cac ong, cac bac nen noi het su that de bon chau con tin vao CMVN...

      Xóa
    3. Mấy eng đừng nói mà mỏi...chúng nó là nhóm lợi ích.lúc 06:00 27 tháng 4, 2013

      Nguyễn Viết Hoạch, Chủ tịch Phong Điền, dân Phong Điền không lạ gì nguồn gốc, công lao, thành tích...Hoạch rất được lòng Mãn, nhờ núp dưới cái Ô này Hoạch mới táo bạo như báo đưa...cây đa cậy thần, thần cậy cây đa...qua hoạch Mãn làm kinh tế Rừng...
      Không chỉ tích cực “giúp đỡ” người nhà, khi mới làm Phó Chủ tịch huyện, ông Hoạch đã dùng ảnh hưởng của mình “tạo điều kiện” cấp nhiều diện tích đất rừng cho ông Hoàng Bằng -Giám đốc Cty cổ phần 1/5, người nhà ông Bằng (gồm vợ và mẹ già 70 tuổi), với tổng diện tích qua nhiều đợt hơn 100 ha. Mặc dù là chủ doanh nghiệp, nhưng ông Bằng vẫn được vay tiền dự án WB3, vốn chủ yếu dành cho người nghèo.
      Hoàng Bằng là con trai của Hoàng Sớm ( đối tượng chính ở thành tích 13 của HXM), trên địa bàn huyện Phong Điền có dư luận cho rằng Cty cổ phần 1/5 rất được HXM quan tâm, cũng như rất quan tâm chị gái của Hoàng Bằng...
      Sai phạm của Nguyễn Viết Hoạch tất nhiên chỉ bị giơ cao đánh khẻ mà thôi...thế đấy...
      Thối ở huyện thì lên tỉnh...phá một huyện chưa đủ...phá cả tỉnh mới oai...Vang mà có mệnh hệ gì...thì theo ý cụ để thay...Vang không phải tay vừa...lùn nhưng khôn lắm...nén bạc xé toạc tờ giấy...chuyên viên cao cấp rồi đấy các eng nờ...

      Xóa
    4. Đảng viên mới có ý kiếnlúc 04:41 9 tháng 5, 2013

      Tôi là đảng viên mới được kết nạp...đảng viên dối trá bây giờ hơi bị nhiều...muôn vào đảng phải biết nhậu và nhậu sành điệu...các Bác nặng nề quá...để Bác Mãn ở lại trong Đảng cho vui...Bác sành điệu lắm cho hậu sinh chúng tôi học tập để thành người như Bác Mãn...
      Chơi đạt trình độ như Bác Mãn còn lâu chúng tôi mới theo kịp...
      Không nên khai trừ Bác Mãn...Bác là cá nhân tiêu biểu...để chúng tôi hoc theo.
      Đừng ghen ăn tức ở...đảng viên phải làm như Bác Mãn mới xứng...

      Xóa
  4. Thân nghiệp sanh ba điều ác:
    1. Sát-sanh. 2. Đạo-tặc. 3.Tà-dâm
    Khẩu nghiệp sanh 4 điều ác:
    1. Lưỡng-thiệt. 2. Ý-ngôn. 3. Ác-khẩu. 4. Vọng-ngữ.
    Ý nghiệp sanh 3 điều ác:
    1. Tham-lam 2. Sân-nộ 3. Mê-si
    Đảng không cho sinh hoạt nữa thì theo thầy, thầy dạy cho lý lẽ để sửa mình...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. chớ có dại mà đưa Mãn vô chùa nó lùa hết kinh kệ mõ chuông gồm luôn cả mấy di ảnh di tượng chư PHẬT !

      Xóa
  5. Ông Lê Văn Uyên, nguyên Trưởng ban tổ chức huyện Phong Điền
    Ông Nguyễn Trung Chính, nguyên Phó ban an ninh Khu Trị Thiên, nguyên Bí thư huyện Quảng Điền
    Ông Hoàng Phước Sum, nguyên phó Ban An ninh huyện Phong Điền từ năm 1970-1975
    Ông Hoàng Tiến Dũng, nguyên Đội phó LLVT huyện
    Ông Hoàng Văn Phận, nguyên Trung đội trưởng công binh LLVT huyện
    Ông Hồ Văn Nghĩa (85 tuổi), nguyên Trưởng ban an ninh huyện Phong Điền
    Ông Thái Bình Dương, chánh Văn phòng Huyện ủy Phong Điền từ năm 1970-1975
    Ông Tạ Hồng Quang, nguyên du kích xã Phong Sơn, huyện Phong Điền,
    Ông Hoàng Quốc Pháp, thượng tá, nguyên cán bộ tình báo của Bộ Công an
    Ông Lê Sáu, Bí thư huyện ủy Phong Quảng
    ...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hoàng Bằng chỉ là sân saulúc 01:09 24 tháng 4, 2013

      Người còn cũng nhiều, người mất cũng nhiều...không chấp nhận cái anh hùng của Mãn...Hồ Xuân Mãn, Nguyễn Viết Hoạch Dùng Hoàng Bằng, giám đốc 1/5 làm sân sau cho kế hoạch chiếm rừng Phong Điền...

      Xóa
    2. những đồng chí đó là tài liệu lịch sử của ĐẢNG TA!

      Xóa
    3. Các anh đã phát biểu, các anh không còn gì để mất, các anh là Việt Cộng, chúc các anh khỏe để bạt tai mấy thằng Cộng phỉ...
      Chúng tôi đang theo dõi và ủng hộ các anh...các anh dũng cảm trong chiến tranh, thời nay anh đang làm những việc để không tiếc tuổi thanh xuân...

      Xóa
    4. Tên tuổi các anh đi vào lịch sử, công của các anh được trả lại đầy đủ, tên tuổi các anh gắn liền với sự kiện AHLLVTND Hồ Xuân Mãn, các anh để lại cho đời một bài học vô cùng quý giá...

      Xóa
    5. ĐẢNG ...CƯỚP , LŨ BÁN NƯỚC

      Xóa
  6. Đọc kỹ những lời các cựu chiến binh, cựu cán bộ kháng chiến địa phương từ xã Phong An, Phong Sơn đến huyện Phong Điền tố cáo khá chi tiết và rõ nét việc ông Hồ Xuân Mãn khai man tới 17 thành tích (có ít khai nhiều, không trực tiếp chiến đấu khai thành có tham gia chiến đấu, ra bắc học vẫn khai đang ở chiến trường... và lại chỉ huy hàng trăm trận đánh diệt nhiều địch...). Những lời tố cáo nếu đúng thì tôi thấy những lời man thành tích của vị Anh hùng này thật kinh khủng, rất xấu xa. Việc kiểm tra những tố cáo trên theo tôi không hề khó, trước hết cần lục lại hồ sơ lưu trữ sơ kết, tổng kết các đợt chiến đấu của LLVT, cấp ủy huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (không còn nhiều thì chắc vẫn phải còn, cả báo của Quân khu Trị Thiên còn lưu giữ được có liên quan đến các chiến dịch, trận đánh mà ông Mãn đã khai trong bản thành tích đề nghị xét phong anh hùng)...Kiểm tra qua lời tố cáo của nhân chứng, đọc kỹ trong các cuốn lịch sử chiến đấu của các xã, huyện Phong Điền đã được in mà thời chiến tranh ông Mãn đã được cử về hoạt động. Những sự kiện chiến đấu nổi bật của LLVT địa phương trong các cuốn sử trong khoảng thời gian mà ông Mãn có khai mình tham gia chiến đấu nếu không có dòng nào ghi công, biểu dương tên ông Mãn thì lời khai của ông Mãn chắc là có vấn đề. Đơn giản, vì sử sách ít bỏ sót thành tích xuất sắc của những người chỉ huy trận đánh vì đó là những chi tiết quý, sinh động mảng sách lịch sử ít bỏ qua, mà thành tích để được phong anh hùng thường là xuất sắc và đặc biệt xuất sắc. Nếu những lời tố cáo là hoàn toàn chính xác thì ông Mãn không thể xứng đáng là Anh hùng LLVT. Không những thế ông này phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước bởi tội gian dối, không trung thực. Điều tra, kết luận vụ việc không khó, rất mong cấp có thẩm quyền nhanh chóng hoàn thành trách nhiệm một cách công tâm, chuẩn xác. Đảng, Nhà nước, Xã hội trân trọng tôn vinh những ai có thành tích chiến đấu, có chiến công xứng đáng trong kháng chiến nhận các danh hiệu cao quý, không thể phong tặng, tôn vinh người khai man thành tích nhận cá danh hiệu cao quý được mà đó là điều xỉ nhục với người đã hy sinh và người đang sống.

    Trả lờiXóa
  7. Đơn giản, Hồ Xuân Mãn nên biết rằng sử sách ít bỏ sót thành tích nổi tiếng vì đó là những chi tiết quý, sinh động mảng sách lịch sử ít bỏ qua, mà thành tích để được phong anh hùng thường là xuất sắc và đặc biệt xuất sắc.
    Những thành tích mà được xã hội tôn vinh bao giờ tự nó đã có tính lan tỏa, không ai tự nặn ra được, Hồ Xuân Mãn có nặn ra cũng bị cộng đồng bác bỏ...BCH TƯ muốc bão vệ cũng không bão vệ được, chính vì sự bão vệ của BCH TƯ mà lịch sử dân tộc có thêm một đồng chí X...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hay quá, các bác có những ý kiến khách quan...

      Xóa
  8. Những lời tố cáo nếu đúng thì tôi thấy những lời man thành tích của vị Anh hùng này thật kinh khủng, rất xấu xa.
    Việc kiểm tra những tố cáo trên theo tôi không khó. Nhân chứng là cả Thôn Phò Ninh nơi Mãn sinh ra và hoạt động, những chiến sĩ đang còn sống và tỉnh táo...là lịch sử Đảng bộ...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Kẻ cướp cũng biết xấu hổlúc 18:32 24 tháng 4, 2013

      Đừng nói nữa các Bác ơi, Mãn chẹp bẹp như con dán rồi...Man không dám đi đâu nữa, không dám chườn cái mặt kẻ cướp...

      Xóa
    2. tui cảnh báo cho quí bác quí anh quí chú biết mà canh chừng;chuyến ni mà tay Mãn qua đốt đặng thì mấy tay nòi VIỆT CỘNG khó bề mà sống nỗi đó nghe!
      ông nội hắn,trưởng họ nhà hắn hắn còn phang ngang xương nên hắn nõ trừa ai mô!

      Xóa
  9. Phó Chủ nhiệm UBKTTW Lê Hồng Liêm hứa, 80 ngày sau buổi làm việc này (11/3), vụ việc ông Mãn sẽ được Ủy ban Kiểm tra Trung ương giải quyết xong và có thông báo cho người đứng đơn. Nếu hết thời hạn mà chưa giải quyết xong sẽ gia hạn thêm 30 ngày nữa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. ubkt mà à ơi như ri gặp buổi Tây đỗ bộ chắc giong cờ trắng!

      Xóa
  10. Đây nì, chỉ có anh Ngọc, Mãn Đứng chổ mô không chộ?
    "Một số cốt cán thành phố do đồng chí Nguyễn Huy Ngọc chỉ huy đã ra tận cửa An Hòa đón Tiểu đoàn 8 Quảng Trị vào thành, cùng vào có một đơn vị của Quân đoàn 2, hai đơn vị này đã treo cờ ở Phu Văn Lâu và Ngọ Môn. Ngày 26 tháng 3 năm 1975, Trung đoàn 6 vào tiếp quản nội thành Huế, treo cờ giải phóng rộng 8m, dài 12m lên Kỳ đài Thừa Thiên-Huế đã hoàn toàn giải phóng".

    Trả lờiXóa
  11. Hết quan hoàn dân, về hưu để trở về cuộc đời sống dân dã...cũng không ai cần quan tâm đến Mãn đã làm gì...ai cũng thế thôi...ai cũng lo cơm gạo áo tiền...
    Nhưng Mãn lòng tham vô đáy...muốn vơ vét cả cái danh tinh thần của những người kháng chiến, những người trên tài Mãn đã vui thú điền viên...Mãn phải trả giá...vì dám xúc phạm vào lòng tự trong của nhân dân...
    Mãn đã từng phát biểu ông nhận lương từ tiền thuế của dân nên phải phục vụ dân...nhân dân trả lương cho ông theo thang bậc lương...vậy ông mua xe tiền tỉ, tiền ấy ở đâu mà ông có?

    Trả lờiXóa
  12. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa
  13. Đã từng dũng cảm nộp 3.000 USDlúc 04:59 27 tháng 4, 2013

    Đúng là khôn quá hoá khùng, gậy ông đập lưng ông. Nếu thực sự là anh hùng thì khi về hưu rồi nhà nước và nhân dân phong cũng đâu có muộn. Cần gì phải vơ vét của dân chạy cho được danh hiệu(bùa hộ mạng của các quan tham). Gia đình ông bí thư này đã làm được gì cho dân Huế,hay chỉ là bao nổi oán than.Nghe đâu ông đi Hà Nội trị bệnh...? Tôi lại nghỉ ông đang tìm cách "chạy thuốc".
    Có lần nộp 3000USD do "không phải của mình",thì thôi lần này cũng xin ông bí thư nộp lại danh hiệu anh hùng cho xứng mặt anh hùng.
    Nếu không trung ương phải thu hồi, khai trừ khỏi đảng...Lúc đó đúng là "Mãn cuộc Hồ Xuân".

    Trả lờiXóa
  14. Ai cần biết thêm về Hồ Xuân Mãn, hãy liên hệ với tôi theo số 0935223599 để được biết thêm cụ thể (khi điện sẽ nghe hệ thống trả lời tự động, số máy này chỉ giao dịch tạm thời cho đến khi Mãn bị tước danh hiệu).

    Trả lờiXóa
  15. Tặng thằng Cu Bài Thơlúc 16:42 27 tháng 4, 2013

    Lui về vui thú điền viên
    Bon chen chi nữa não phiền vây quanh
    Sớm chiều chăm sóc cây xanh
    Quên đi đại cuộc xoay quanh vòng vòng
    Vào vườn xuân mãn ngắm hồng
    Thấy hoa đua nở rộn lòng vui tươi
    Mặc cho thế sự chê cười
    Nơi đây cư ẩn cuối đời với hoa...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. "vào vườn xuân mãn ngắm hồng"
      gặp hoa hồng thúi,đáy quần hồng mãn vơ.

      Xóa
  16. Mãn núp chổ mô?lúc 20:42 27 tháng 4, 2013

    Đồng chí Nguyễn Vạn viết: "Chiến trường Bắc Thừa Thiên có khó khăn mới, nhưng trong tình thế địch bị hoảng loạn, tinh thần rêu rã, dù co cụm đông đặc cũng không giữ được sẽ bị quân ta đánh tan. Chấp hành lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch không để địch co cụm vào Huế, không để địch xúc dân, tối 23-3- 1975, toàn bộ mặt trận đồng bằng phát động cao trào tấn công nổi dậy...
    Như vậy là 3 huyện Bắc Thừa Thiên-Huế đã hoàn toàn được giải phóng trong 2 ngày 24 - 25-3-1975".
    Theo đồng chí Vũ Thắng: "Phối hợp với đòn tiến công quân sự, Đảng bộ và nhân dân các huyện và thành phố Huế đã nổi dậy giải phóng quê hương. Ngày 24 tháng 3, giải phóng các huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy. Ngày 25 tháng 3, tiếp tục giải phóng Phú Vang, Quảng Điền, thành phố Huế và huyện Phú Lộc”.
    Mãn đứng chổ mô không thấy? Chỉ trưởng huy 3 huyện "tấn công-nổi đậy-anh dũng-kiên cường" đang đưng chổ mô ra trình diện để Bác Vạn, Bác Thắng có nhận dạng được không?

    Trả lờiXóa
  17. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa
  18. Nhà dột từ nóclúc 01:32 28 tháng 4, 2013

    Cái quan trọng là việc phê bình và tự phê bình được tiến hành như thế nào - có dám vạch mặt chỉ tên từng việc cụ thể - tôi nghĩ chỉ cần Đảng ta dám xem tại sao cán bộ ta nhiều người quá giàu, tài sản quá nhiều, con học nước ngoài rất tốn kém... các vị chức quyền càng cao càng lắm tài sản. Tổng thống Mỹ lương cao kinh khủng nhưng sau khi hết chức nhiều vị nợ vì chạy vận động tranh cử, sau nhờ đi nói chuyện, bán hồi ký mới có tiền... Còn ta quan chức nhiều vị quá giàu trong khi lương nếu đúng ra thì chỉ hơn 10 triệu đồng/tháng, nhịn ăn 20 năm sau mới có thể mua được nhà nhỏ nhưng thực tế có biệt thự...Một trưởng phòng mà mua được 2 ô tô tiền tỉ...không tham nhũng thì làm sao họ có?

    Trả lờiXóa
  19. nguyễn mới phó trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy THỪA THIÊN HUẾ hiên nay lúc huyện Quảng Điền mới tái thành lập (1991)đi chiếc xe đạp bỏ bụi chuối không xứng,rứa mà chỉ mấy năm ngồi ghế chủ tịch ubnd rồi bí thư huyện Quảng Điền hắn đã tậu nhà lầu,xe hơi tiền tỷ???

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. thằng nguyễn mới đang ngồi ghế bí thư huyện ủy Quảng Điền bị mắc dịch heo tai xanh gây thối rình Quảng Điền nhưng không xữ lý theo qui trình dập dịch lại được Mãn mang lên chuồng tỉnh.

      Xóa
    2. sóng sánh tam gianglúc 23:43 29 tháng 4, 2013

      tay Mãn chuyên gia siêu hạng săn tìm bướm nhà hàng,tay Mới cũng tầm chuyên gia ngoại hạng săn tìm bướm của đồng nghiệp,của đồng chí,của cấp dưới thuộc quyền nên chúng nó hạp nhau và tận lực giúp nhau ấy mà!

      Xóa
    3. chuyện tay nguyễn mới cùng sóng sánh tam giang dậy sóng ba đào thì ông Bình phó bí thư tỉnh ủy THỪA THIÊN HUẾ rất tri tường thậm thâm nhưng bởi cùng một giuộc nên miệng ngậm như con bọp bọp,con trìa!

      Xóa
  20. Độc đảng nên mới có sự bao che, dung túng lẫn nhau. Giả sử có thêm đảng X thì liệu Mãn có yên được không?

    Trả lờiXóa
  21. Nếu vừa rồi bác Trọng, bác 4S giải quyết thành công vụ đồng chí X thì bây giờ Mãn đã đi tong rồi.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bây giờ nhóm lợi ích đang khuynh loát thể chế từ trung ương đến địa phương, những người chống tham nhũng, chống suy thoái nếu không có lưc lượng thì sẽ bị đánh ngược...đồng chí X đang mạnh lắm...chủ tịch Nước cũng không dám gọi tên thực...
      Đau đớn quá.

      Xóa
  22. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa
  23. Tôi đoan chắc rằng việc Hồ Xuân Mãn cướp đông của đồng đội, khai gian thành tích đễ làm ahllvt mà những đồng chí lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN máy lâu ni sôi nỗi lên tiếng chỉ trích là xác đáng,không hề oan sai cho Mãn.
    Hầu hết những đồng chí lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN lên tiếng tố cáo Mãn đều thuộc diện nhiều tuổi đời, nhiều tuổi đảng CS, đều cận miệng lỗ cả rồi và họ đa phần nguyên từng là bề trên của Mãn nên họ không vu vạ cho Mãn làm chi.
    Việc Hồ Xuân Mãn, Hồ Bình+Nguyễn Viết Hoạch+Nguyễn Đăng Đoàn...cả đại gia đình lớn méng Hoàng Bằng...đồng lòng đồng sức, toa rập đễ cướp đất dự án cao su tiểu điền dành cho DÂN NGHÈO ở huyện PHONG ĐIỀN từ năm 2005 đã bị các cụ lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN nhanh tay chặn họng làm cho Mãn và đồng bọn điên tiết, cay cú...bồi tiếp các cụ lão thành cách mạng của PHONG ĐIỀN đẩy thêm cú khai gian thành tích của Mãn khi các cụ biết tin Mãn bặm môi hùng hỗ xưng "ta là anh cả" từ lúc nớ (2005) tới đến chừ 3.2013...
    Hoàng Bằng con Hoàng Sớm...Mãn biết điều ấy.
    Bên kia thế giới Hoàng Sớm và Hồ Bàng trở thành thông gia...vừa tiếu lâm...vừa trớ trêu...đúng là ân oán giang hồ...hồi sau sẽ rõ...Hữu Thu còn khỏe sẽ viết cho anh một truyện ký dài nhiều tập.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thử phân tích tâm lí...lúc 02:55 30 tháng 4, 2013

      Trong chiến tranh, để tổ chức bớt nghi ngờ Mãn đưa Hồ Xuân Phán bỏ NDTV để lên rừng, làm vài phát...để củng cố niềm tin...Mãn luôn lo lắng những vướn víu về lí lịch...có lẽ vì vậy về hình thức thì luôn luôn biểu hiên quan điểm lập trường tả khuynh...nhưng khi hành động thì khác, cứ thấy cách dùng Nguyễn Viết Hoạch, Hoàng Bằng là hiểu được chiều sâu của Mãn...Con nhà nòi như Ngô Yên Thi bị Mãn hạ độc chiêu không thương tiếc...đó cũng là cách đối phó của những ai bị phân biệt đối xử, nghi ngờ quá lâu...

      Xóa
    2. đấng khuất mày khuất mặt phán rằng:
      Thê,Thiếp là duyên,là nợ!
      Tử Tôn là ân,là oán!
      duyên,nợ thời phải thanh phải toán!
      ân,oán ắt báo ắt đòi!
      Hồ Xuân Mãn ra tay sát hại Hoàng Sớm để lập thành tích;
      Hoàng Sớm có mụn con gái;
      mụn con gái Hoàng Sớm cọ mài với Hồ Xuân Mãn sanh xứ,căn,uẩn,trần cho nảy nòi chủng tử ngoại tôn của Hoàng Sớm và là trưởng tử của Hồ Xuân Mãn!Rứa là nợ đòi oán báo nhỡn tiền nõ xa mô!
      Trời nõ mô xa;Trời ở nóc nhà!!!

      Xóa
    3. -Những người có ông bà,cha mẹ,người thân thích cùng máu huyết ruột rà đã bị CÁCH MẠNG CỘNG SẢN cắt đầu,bị hạ gục trong thời kỳ diễn ra công cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân,phát xít,đế quốc xâm lăng VIỆT NAM thì chắc rằng oán cừu nợ máu ở trong họ khó bề phôi phai bởi hằng năm cứ đến ngày giỗ kỵ nhất định từ trong sâu thẳm tâm can họ sẽ tự hỏi vì sao người thân của họ phải chết đễ có ngày húy hôm nay.
      -Hoàng Bằng,Nguyễn Viết Hoạch chỉ là diện đã được gọi đếm còn diện chưa kiểm đếm thì đông lắm lắm,thành phần này từ khi Hồ Xuân Mãn cầm chịch chính trị tỉnh nhà nên đã có được cơ duyên ,trúng thời đễ nỡ rộ và thăng tiến trên khắp mọi miền quê hương THỪA THIÊN HUẾ,diện thành phần ấy nhan nhãn ở Chi;Đảng bộ CS ,bọn họ đã và đang rồi sẽ chiếm lĩnh các cao điểm quyền lực từ làng,xã,huyện,tỉnh đễ một ngày mô đó đắc thời chúng quay nòng súng và trở cờ chế độ.
      -Khi biết được Hồ Xuân Mãn là chủng tử của Hồ Bàng thì vỡ lẽ những gì đã diễn ra trong kết nạp đảng viên,trong cơ cấu cấp ủy viên,bố trí cán bộ chủ chốt thời gian qua hoàn toàn không ngẫu nhiên!
      -trồng đậu được đậu,trồng mè được mè...,sùng khế đục cây khế,sùng chanh đục cây chanh!con xén tóc muốn giống nòi nó đục loại cây mô thì nó đẽ trứng vào lá ,chồi ,thân của cây đó.
      Mãn đã làm được điều đó!

      Xóa
  24. Kính gởi đồng chí Mai Văn Hà, giám đốc CA tỉnh TTH.
    Việc bắt cha con Hùng “dinh” và đồng bọn là một chiến công xuất sắc của lực lượng công an, được quần chúng nhân dân đồng tình, ủng hộ. Người dân rất mong chờ cơ quan điều tra sớm đưa những đối tượng phạm pháp ra xử lý; mở rộng điều tra những cán bộ “đồng lõa”, đứng sau hoặc tiếp tay cho tội phạm.
    Qua vụ này, đề nghị Công An tỉnh thẩm tra lại lí lịch của Trung tá Hồ Xuân Phương có đúng như một chi tiết có trong đơn khiếu tố đối với Hồ Xuân Mãn của Cựu chiến binh Phong Điền...
    Ahllvtnd làm được, thì có chi mà Mãn không làm được?

    Trả lờiXóa
  25. Anh Nguyễn Phú Trọng, anh Tư Sanh có đọc những chữ này không?lúc 06:37 30 tháng 4, 2013

    Ông Hoàng Quốc Pháp, thượng tá, nguyên cán bộ tình báo của Bộ Công an cho biết: “Chúng tôi về hưu là nghỉ việc Nhà nước, chứ việc Đảng thì không bao giờ dừng nên sẽ tiếp tục chiến đấu, góp phần bảo vệ Đảng và nhân dân”. Còn ông Phận thì lo lắng: “Tôi không lo sợ trước những đe dọa vì tuổi đã cao, sức yếu rồi. Cái chết không màng, nhưng nếu chết sẽ bớt đi nhân chứng, bằng chứng vạch trần sự gian dối của ông Mãn”.

    Trả lờiXóa
  26. Tuy thân khẩu ý phát sinh ra nghiệp, nhưng trên thực tế tất cả các nghiệp mà con người tạo ra đều bắt nguồn từ ý tưởng của họ trước nhất. Do đó, miệng chúng ta có nói tốt nói xấu hay thân có làm lành hay dữ thì cũng từ trong ý thức mà ra. Nói chung, tất cả những phân biệt thương ghét, giận hờn, hơn thua, phải quấy đều cấu tạo từ những ý nghĩ của chính mình. Thật vậy, Thân Nghiệp và Khẩu Nghiệp là nguyên nhân tạo nên Quả Báo khổ vui về sau cho chúng ta mà Ý Nghiệp chính là nguyên nhân của Thân Khẩu Nghiệp. Thân Nghiệp và Khẩu Nghiệp có tác dụng trực tiếp với mọi người vì những việc làm hay lời nói tốt xấu, thiện ác đối với kẻ khác sẽ tạo thành những quả báo khổ vui về sau.

    Một người làm nghề cướp bóc giết người, gây tai họa đau thương cho người khác thì chính Thân Khẩu Nghiệp nầy sẽ quả báo sự nghèo khổ và chết thảm thiết cho hắn ta về sau và kiếp sau.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. duy nhất đúng;Chuyện THIỆN,ÁC nhất thiết duy tâm tạo!

      Xóa
  27. Hồ Anh Dũng-Phò Ninhlúc 03:06 3 tháng 5, 2013

    Đươc bật đèn xanh của Hồ Xuân Mãn, không chỉ trục lợi cho cá nhân và người nhà, thời ông Hoạch làm chủ tịch huyện Phong Điền còn cấp rất nhiều đất trồng rừng cho gia đình ông Hoàng Bằng, Giám đốc Công ty cổ phần 1-5. Cụ thể, ông Bằng được cấp gần 24ha, vợ ông Bằng là Phạm Thị Chi 26ha, mẹ ông Bằng là Hồ Thị Beo (70 tuổi) 29,97ha... Năm 2006, UBND huyện Phong Điền còn tiếp tục cấp cho các thành viên còn lại trong gia đình ông Hoàng Bằng với tổng diện tích 37,86ha. Ông Bằng cũng đã lợi dụng dự án WB3 để vay ngân hàng chính sách hàng trăm triệu đồng…
    Không phải Mãn quan tâm Hoàng Bằng...chỉ quan tâm chị Hoàng Bằng mà thôi...

    Trả lờiXóa
  28. Chỉ có dân là phải nai lưng đóng thuế trả nợ cho con Hồ ly tinh này...

    Trả lờiXóa
  29. Hồ xuân Mãn là anh hùng thật mà. Không tin mang cái quyết định của anh Triết ký ra mà giám định, bảo đảm 100% là thật.

    Trả lờiXóa
  30. Tôi thấy anh Mãn cũng được hơn anh Thiện đấy chứ.Anh Mãn nhanh hơn anh Thiện. Cái nhanh nhứt của anh Mãn là làm cho xứ Mệ chết nhanh nhứt. Đúng là nhứt cư.

    Trả lờiXóa
  31. Anh gì ơi, đã đòi lại 3000 USD từ anh Mãn chưa , đăng lên cho em chộ với.

    Trả lờiXóa
  32. Anh Mai văn Hà Ơi vụ Hùng Dinh đến mô rồi chotui em biết với.

    Trả lờiXóa
  33. Đ/c Mai Văn H- GĐCA tỉnh bận đi đánh GOLF với Nguyễn Ngọc T - BTTU và Tôn Anh Dũng (tên tội phạm có tiến án tiền sự) rồi mô nữa mà hỏi Hung Dinh. Huế mình có Tôn Anh Dũng thay “Hùng Dinh” rồi đó tề.

    Trả lờiXóa
  34. Thiệt không , Tôn anh Dũng thay Hùng dinh rồi à, vinh dự cho xứ Huế quá đi.

    Trả lờiXóa
  35. Ho xuan Man la hinh anh cua Tay mon Khanh bien thee.

    Trả lờiXóa